Bài 53. Địa lí ngành thương mại
Chia sẻ bởi Trương Hữu Phong |
Ngày 19/03/2024 |
7
Chia sẻ tài liệu: Bài 53. Địa lí ngành thương mại thuộc Địa lý 10
Nội dung tài liệu:
I. Khái niệm thị trường:
I.1.Thị trường:
Dựa vào sgk và những hình ảnh dưới đây, các em hãy cho biết thị trường là gì ?
thị trường
Thị trường là nơi gặp gỡ giữa người mua và người bán.
I.2. Hàng hoá:
Theo các em, hàng hoá là gì, cho ví dụ minh hoạ ?
Hàng hoá là vật được đem ra mua bán trên thị trường.
I.3. Vật ngang giá:
Theo các em, vật ngang giá là gì ? Tại sao không dùng hàng hoá để trao đổi với nhau mà phải dùng tiền ?
Vật ngang giá là thước đo giá trị của hàng hoá. Vật ngang giá hiện đại là tiền.
I.4. Hoạt động của thị trường:
Dựa vào sơ đồ hoạt động của thị trường dưới đây kết hợp với sgk, các em hãy cho biết thị trường hoạt động theo quy luật nào?
Thị trường hoạt động theo quy luật cung-cầu.
Nếu cungNếu cung >cầu: sản xuất bị đình đốn.
Nếu cung =cầu: thị trường cân bằng, giá cả ổn định.
Các em hãy cho biết
đoạn phim này nói về nội dung gì ?
II. Vai trò của ngành thương mại:
Dựa vào sgk và sơ đồ dưới đây, các em hãy trình bày vai trò của ngành thương mại ?
Là khâu nối giữa sản xuất và tiêu dùng.
Điều tiết sản suất, hướng dẫn tiêu dùng.
Các em hãy cho biết
hội chợ này nhằm mục đích gì ?
Ngành thương mại bao gồm nội thương và ngoại thương.
Hoạt động nhóm: Gv chia lớp thành 4 nhóm thảo luận về các câu hỏi dưới đây:
Vai trò của nội thương, ngoại thương ?
Tại sao sự phát triển của ngành nội thương sẽ thúc đẩy sự phân công lao động theo lãnh thổ giữa các vùng ?
Hoạt động xuất-nhập khẩu có mối quan hệ với nhau như thế nào ?
Tại sao nói: thông qua việc đẩy mạnh hoạ động xuất nhập khẩu, nền kinh tế trong nước sẽ có động lực mạnh mẽ để phát triển ?
Ngành nội thương: tạo ra thị trường thống nhất trong nước, thúc đẩy sự phân công lao động theo lãnh thổ.
Ngành ngoại thương: gắn thị trường trong nước với thị trường thế giới.
III. Cán cân xuất nhập khẩu và cơ cấu xuất nhập khẩu:
III.1. Cán cân xuất nhập khẩu:
Cán cân xuất nhập khẩu: là hiệu số giữa giá trị xuất khẩu và giá trị nhập khẩu.
Xuất siêu: xuất khẩu > nhập khẩu.
Nhập siêu: xuất khẩu < nhập khẩu.
Xuất = nhập: cán cân cân bằng.
Các em hãy tính cán cân xuất nhập khẩu của các nước dưới đây và cho nhận xét ?
Tại sao tình trạng nhập siêu kéo dài, sẽ bất lợi cho nền kinh tế ?
III.2. Cơ cấu hàng xuất nhập khẩu:
Sau khi xem phim,
các em hãy cho biết tình hình sản xuất các mặt hàng xuất khẩu nào của Việt Nam ?
Quan sát hình 53, hãy kể tên các nước có tỉ trọng hàng chế biến trong giá trị hàng xuất khẩu trên 80%. Em có nhận xét gì về tính chất nền công nghiệp nước này ?
Một số sản phẩm xuất khẩu
Nhóm nước
Hàng xuất khẩu
Hàng nhập khẩu
Nước đang phát triển
Các sản phẩm nông-lâm-ngư nghiệp, nguyên liệu và khoáng sản.
Sản phẩm của công nghiệp chế biến, máy công cụ, lương thực thực phẩm.
Nước phát triển
Sản phẩm của ngành công nghiệp chế biến, các máy công cụ, thiết bị tòan bộ…..
Nguyên liệu khóang sản, nhiên liệu( dầu mỏ), nguyên liệu nông nghiệp
Củng cố
I.1.Thị trường:
Dựa vào sgk và những hình ảnh dưới đây, các em hãy cho biết thị trường là gì ?
thị trường
Thị trường là nơi gặp gỡ giữa người mua và người bán.
I.2. Hàng hoá:
Theo các em, hàng hoá là gì, cho ví dụ minh hoạ ?
Hàng hoá là vật được đem ra mua bán trên thị trường.
I.3. Vật ngang giá:
Theo các em, vật ngang giá là gì ? Tại sao không dùng hàng hoá để trao đổi với nhau mà phải dùng tiền ?
Vật ngang giá là thước đo giá trị của hàng hoá. Vật ngang giá hiện đại là tiền.
I.4. Hoạt động của thị trường:
Dựa vào sơ đồ hoạt động của thị trường dưới đây kết hợp với sgk, các em hãy cho biết thị trường hoạt động theo quy luật nào?
Thị trường hoạt động theo quy luật cung-cầu.
Nếu cung
Nếu cung =cầu: thị trường cân bằng, giá cả ổn định.
Các em hãy cho biết
đoạn phim này nói về nội dung gì ?
II. Vai trò của ngành thương mại:
Dựa vào sgk và sơ đồ dưới đây, các em hãy trình bày vai trò của ngành thương mại ?
Là khâu nối giữa sản xuất và tiêu dùng.
Điều tiết sản suất, hướng dẫn tiêu dùng.
Các em hãy cho biết
hội chợ này nhằm mục đích gì ?
Ngành thương mại bao gồm nội thương và ngoại thương.
Hoạt động nhóm: Gv chia lớp thành 4 nhóm thảo luận về các câu hỏi dưới đây:
Vai trò của nội thương, ngoại thương ?
Tại sao sự phát triển của ngành nội thương sẽ thúc đẩy sự phân công lao động theo lãnh thổ giữa các vùng ?
Hoạt động xuất-nhập khẩu có mối quan hệ với nhau như thế nào ?
Tại sao nói: thông qua việc đẩy mạnh hoạ động xuất nhập khẩu, nền kinh tế trong nước sẽ có động lực mạnh mẽ để phát triển ?
Ngành nội thương: tạo ra thị trường thống nhất trong nước, thúc đẩy sự phân công lao động theo lãnh thổ.
Ngành ngoại thương: gắn thị trường trong nước với thị trường thế giới.
III. Cán cân xuất nhập khẩu và cơ cấu xuất nhập khẩu:
III.1. Cán cân xuất nhập khẩu:
Cán cân xuất nhập khẩu: là hiệu số giữa giá trị xuất khẩu và giá trị nhập khẩu.
Xuất siêu: xuất khẩu > nhập khẩu.
Nhập siêu: xuất khẩu < nhập khẩu.
Xuất = nhập: cán cân cân bằng.
Các em hãy tính cán cân xuất nhập khẩu của các nước dưới đây và cho nhận xét ?
Tại sao tình trạng nhập siêu kéo dài, sẽ bất lợi cho nền kinh tế ?
III.2. Cơ cấu hàng xuất nhập khẩu:
Sau khi xem phim,
các em hãy cho biết tình hình sản xuất các mặt hàng xuất khẩu nào của Việt Nam ?
Quan sát hình 53, hãy kể tên các nước có tỉ trọng hàng chế biến trong giá trị hàng xuất khẩu trên 80%. Em có nhận xét gì về tính chất nền công nghiệp nước này ?
Một số sản phẩm xuất khẩu
Nhóm nước
Hàng xuất khẩu
Hàng nhập khẩu
Nước đang phát triển
Các sản phẩm nông-lâm-ngư nghiệp, nguyên liệu và khoáng sản.
Sản phẩm của công nghiệp chế biến, máy công cụ, lương thực thực phẩm.
Nước phát triển
Sản phẩm của ngành công nghiệp chế biến, các máy công cụ, thiết bị tòan bộ…..
Nguyên liệu khóang sản, nhiên liệu( dầu mỏ), nguyên liệu nông nghiệp
Củng cố
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trương Hữu Phong
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)