Bài 53. Chất lỏng - Các hiện tượng bề mặt chất lỏng

Chia sẻ bởi Bùi Trọng Thắng | Ngày 10/05/2019 | 198

Chia sẻ tài liệu: Bài 53. Chất lỏng - Các hiện tượng bề mặt chất lỏng thuộc Vật lý 10

Nội dung tài liệu:

Kiểm tra bài cũ
A:
Kiểm tra bài cũ 1:
So sánh sự nở dài của nhôm đồng bằng cách liệt kê chúng theo thứ tự giảm dần của hệ số nở dài. Đáp án nào sau đây là đúng?
A. Nhôm, đồng, sắt
B. Sắt, đồng, nhôm
C. Đồng, nhôm, sắt
D. Sắt, nhôm, đồng
2:
Nguyên tắc hoạt động của dụng cụ nào dưới đây không liên quan đến sự nở dài vì nhiệt.
A. Băng kép.
B. Nhiệt kế kim loại.
C.Đồng hồ bấm giây.
D.Am pa kế nhiệt
3:
Một băng kép gồm hai lá kim loại phẳng, ngang có độ dài và tiết diện giống nhau được ghép với nhau bằng đinh tán; lá đồng ở phía dưới, lá thép ở phía trên. Khi bị nung nóng thì băng kép này sẽ uốn cong xuống hay cong lên? Vì sao?
A. Bị uốn cong xuống. Vì đồng có hệ số nở dài lớn hơn thép/
Bị uốn cong lên trên. Vì thép có hệ số nở dài lớn hơn đồng.
Bị uốn con xuống phía dưới. Vì đồng có hệ số nở dài nhỏ hơn thép.
D. Bị uốn cong lên. Vì thép có hệ số nở dài nhỏ hơn đồng.
4:
Sự nở vì nhiệt không được ứng dụng trong hiện tượng nào dưới đây?
A. Đường ống dẫn hơi nóng trong nhà máy có đoạn phải uốn cong.
B. Cầu sắt có một đầu cố định, đầu kia không cố định
C.Tôn lợp nhà có dạng phẳng.
D. Ở đuôi đèn điện tròn, phải chọn thuỷ tinh làm trụ và dây kim loại làm dây trục có cùng hệ số nở khối
Tên bài
Tên bài:
Bài 53: Chất lỏng. Hiện tượng căng bề mặt của chất lỏng 1. Cấu trúc của chất lỏng.
Cấu trúc:
1. Cấu trúc của chất lỏng. a. Mật độ phân tử Lớn gấp nhiều lần mật độ phân tử ở chất khí và gần bằng mật độ phân tử ở chất rắn. b. Cấu trúc trật tự gần. Chất lỏng có cấu trúc chật tự gần tương tự như cấu trúc của chất rắn vô định hình. Nhưng khác ở chỗ vị trí các hạt trong chất lỏng không cố định, chúng thường xuyên dời chỗ 2.Chuyển động nhiệt ở chất lỏng
Chuyển động:
2. Chuyển động nhiệt ở chất lỏng. - Trong chất lỏng, mỗi phân tử tương tác với những phân tử khác ở gần. - Nó dao động quanh vị trí cân bằng tạm thời và từng lúc, do tương tác nó nhảy sang một vị trí mới, rồi lại dao động quanh vị trí cân bằng mới này, và cứ thế tiếp tục * Đó là hình thức chuyển động nhiệt ở chất lỏng 3. Hiện tượng căng bề mặt của chất lỏng.
a. Thí nghiệm 1:
3. Hiện tượng căng bề mặt của chất lỏng a. Thí nghiệm 1. ?. Tại sao lưỡi dao lam không chìm. b, Thí nghiệm 2:
b, Lực căng bề mặt. Tại sao sợi chỉ lại có dạng tròn? -Nội dung: Lực căng bề mặt đặt lên đường giới hạn của bề mặt và vuông góc với nó, có phương tiếp tuyến với bề mặt của khối chất lỏng và có chiều hướng về phía màng bề mặt khối lỏng gây ra lực căng đó. Độ lớn lực:
Độ lớn lực căng bề mặt. -Độ lớn lực căng bề mặt F tác dụng lên một đoạn thẳng có độ dài l của đường giới hạn bề mặt tỉ lệ với độ dài l latex(F = sigmal -latex(sigma) là hệ số tỉ lệ. +Có độ lớn phụ thuộc vào bản chất và nhiệt độ của chất lỏng và được gọi là hệ số căng bề mặt ( hay suất căng bề mặt) của chất lỏng +Có đơn vị: (N/m) Tính chất:
- Tính chất thu nhỏ điện tích của bề mặt chất lỏng. + Tính chất này nảy sinh từ lực tương tác giữa các phân tử ở lớp bề mặt với các phân tử khác ở trong lòng chất lỏng. Ví dụ:
- Một phân tử ở lớp bề mặt chịu các lực hút hướng về một nửa không gian phía dưới mặt chất lỏng. Như vậy phân tử này chịu một hợp lực hướng vào trong lòng khối lỏng. - Do vậy diện tích bề mặt của khối lỏng có xu hướng giảm đến nhỏ nhất có thể được và gây ra những hiện tượng như ta thấy ở trên. C2:
Do có xu hướng trên nên các khối lỏng khi không chịu tác dụng của ngoại lực đều có dạng hình cầu, vì hình cầu là hình có diện tích mặt ngoài nhỏ nhất ứng với một thể tích nhất định Ví dụ. Giọt anilin có dạng hình cầu trong nước muối, hoặc giọt nước có dạng hình cầu trong dầu ăn. Dầu ăn Giọt nước ? Trả lời C2. ?. Trả lời C3 END
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Bùi Trọng Thắng
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)