Bài 53. Các nguồn nhiệt
Chia sẻ bởi Trịnh Thị Kim Anh |
Ngày 11/10/2018 |
55
Chia sẻ tài liệu: Bài 53. Các nguồn nhiệt thuộc Khoa học 4
Nội dung tài liệu:
Chào mưừng các cô giáo về dự giờ lớp 4b
Môn : Khoa học
GV thực hiện:Trịnh Thị Kim Anh
Thứ tư ngày 11 tháng 3 năm 2009
Khoa học:
Kiểm tra:
*Lấy ví dụ về vật cách nhiệt, vật dẫn nhiệt và ứng dụng của chúng trong cuộc sống.
*Hãy mô tả nội dung thí nghiệm chứng tỏ không khí có tính cách nhiệt.
Thứ tư ngày 11 tháng 3 năm 2009
Khoa học:
Các nguồn nhiệt
Hoạt động 1:
Các nguồn nhiệt và vai trò của chúng
*Câu hỏi:
Những vật nào là nguồn tỏa nhiệt cho các vật xung quanh? Hãy nói về vai trò của chúng.
*C¸c nguån nhiÖt lµ:
-MÆt Trêi.
-Ngän löa cña c¸c vËt bÞ ®èt ch¸y nh que diªm, than, cñi, dÇu, nÕn, ga,…
-BÕp ®iÖn, má hµn ®iÖn, lß sëi ®iÖn, bµn lµ ®iÖn, bãng ®Ìn ®iÖn,…®ang ho¹t ®éng.
*Vai trß cña c¸c nguån nhiÖt:
-C¸c nguån nhiÖt dïng vµo viÖc ®un nÊu, sÊy kh«, sëi Êm, th¾p s¸ng,…
Lò nung gạch
Lò nung gốm
Thứ tư ngày 11 tháng 3 năm 2009
Khoa học:
Các nguồn nhiệt
Hoạt động 2:
Cách phòng tránh rủi ro, nguy hiểm khi sử dụng nguồn nhiệt
*Câu hỏi:
Nêu những rủi ro, nguy hiểm có thể xảy ra khi sử dụng các nguồn nhiệt trong cuộc sống hằng ngày?
Để đảm bảo an toàn chúng ta phải làm gì?
Thứ tư ngày 11 tháng 3 năm 2009
Khoa học:
Các nguồn nhiệt
*Những rủi ro, nguy hiểm có thể xảy ra khi sử dụng nguồn nhiệt:
-Bị cảm nắng.
-Bị bỏng do chơi đùa gần vật tỏa nhiệt như bàn là, bếp than, bếp củi, bếp điện...
-Bị cháy quần áo khi vừa là, vừa làm việc khác.
--Bị bỏng do bê nồi, xoong, ấm có quai bằng kim loại ra khỏi nguồn nhiệt.
-Cháy các đồ vật do để gần bếp than, bếp củi.
-Cháy nồi xoong, thức ăn khi để lửa quá to.
Thứ tư ngày 11 tháng 3 năm 2009
Khoa học:
Các nguồn nhiệt
*Cách phòng tránh:
-Đội mũ, đeo kính khi đi ra đường khi trời nắng, không nên chơi ở chỗ quá nắng vào buổi trưa.
-Không nên chơi đùa gần bàn là, bếp than, bếp điện đang sử dụng.
-Không nên vừa là quần áo vừa làm việc khác.
-Dùng lót tay khi bê nồi, xoong, ấm có quai bằng kim loại ra khỏi nguồn nhiệt.
-Không để các vật dễ cháy gần bếp than, bếp củi.
-Để lửa vừa phải khi đun nấu.
Thứ tư ngày 11 tháng 3 năm 2009
Khoa học:
Các nguồn nhiệt
Thứ tư ngày 11 tháng 3 năm 2009
Khoa học:
Các nguồn nhiệt
Hoạt động3:
Thực hiện tiết kiệm khi sử dụng nguồn nhiệt
*Câu hỏi:
Bạn có thể làm gì để thực hiện tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt trong cuộc sống hàng ngày?
*Các biện pháp để thực hiện tiết kiệm khi sử dụng nguồn nhiệt:
-Tắt bếp điện khi không dùng.
-Không để lửa quá to khi đun bếp.
-Đậy kín phích nước để giữ cho nước nóng lâu .
-Theo dõi khi đun nước, không để nước sôi cạn .
-Cời rỗng bếp khi đun để không khí lùa vào làm cho lửa cháy to mà không cần thiết cho nhiều than, củi.
-Không đun thức ăn quá lâu.
-Không bật lò sưởi khi không cần thiết.
Thứ tư ngày 11 tháng 3 năm 2009
Khoa học:
Các nguồn nhiệt
Thứ tư ngày 11 tháng 3 năm 2009
Khoa học:
Các nguồn nhiệt
*Ghi nhớ:
-Những vật có nhiệt độ cao dùng để tỏa nhiệt cho các vật xung quanh mà không bị lạnh đi được gọi là nguồn nhiệt.
-Các nguồn nhiệt dùng vào việc đun nấu, sấy khô, sưởi ấm, thắp sáng, .
-Khi sử dụng nguồn nhiệt cần đảm bảo an toàn để tránh nguy hiểm, rủi ro.
-Chỉ có Mặt Trời là nguồn nhiệt vô tận còn các nguồn nhiệt khác đều bị cạn kiệt. Do vậy, cần phải thực hiện tiết kiệm nguồn nhiệt.
Cảm ơn các cô giáo
và các em học sinh
đã chú ý lắng nghe
Môn : Khoa học
GV thực hiện:Trịnh Thị Kim Anh
Thứ tư ngày 11 tháng 3 năm 2009
Khoa học:
Kiểm tra:
*Lấy ví dụ về vật cách nhiệt, vật dẫn nhiệt và ứng dụng của chúng trong cuộc sống.
*Hãy mô tả nội dung thí nghiệm chứng tỏ không khí có tính cách nhiệt.
Thứ tư ngày 11 tháng 3 năm 2009
Khoa học:
Các nguồn nhiệt
Hoạt động 1:
Các nguồn nhiệt và vai trò của chúng
*Câu hỏi:
Những vật nào là nguồn tỏa nhiệt cho các vật xung quanh? Hãy nói về vai trò của chúng.
*C¸c nguån nhiÖt lµ:
-MÆt Trêi.
-Ngän löa cña c¸c vËt bÞ ®èt ch¸y nh que diªm, than, cñi, dÇu, nÕn, ga,…
-BÕp ®iÖn, má hµn ®iÖn, lß sëi ®iÖn, bµn lµ ®iÖn, bãng ®Ìn ®iÖn,…®ang ho¹t ®éng.
*Vai trß cña c¸c nguån nhiÖt:
-C¸c nguån nhiÖt dïng vµo viÖc ®un nÊu, sÊy kh«, sëi Êm, th¾p s¸ng,…
Lò nung gạch
Lò nung gốm
Thứ tư ngày 11 tháng 3 năm 2009
Khoa học:
Các nguồn nhiệt
Hoạt động 2:
Cách phòng tránh rủi ro, nguy hiểm khi sử dụng nguồn nhiệt
*Câu hỏi:
Nêu những rủi ro, nguy hiểm có thể xảy ra khi sử dụng các nguồn nhiệt trong cuộc sống hằng ngày?
Để đảm bảo an toàn chúng ta phải làm gì?
Thứ tư ngày 11 tháng 3 năm 2009
Khoa học:
Các nguồn nhiệt
*Những rủi ro, nguy hiểm có thể xảy ra khi sử dụng nguồn nhiệt:
-Bị cảm nắng.
-Bị bỏng do chơi đùa gần vật tỏa nhiệt như bàn là, bếp than, bếp củi, bếp điện...
-Bị cháy quần áo khi vừa là, vừa làm việc khác.
--Bị bỏng do bê nồi, xoong, ấm có quai bằng kim loại ra khỏi nguồn nhiệt.
-Cháy các đồ vật do để gần bếp than, bếp củi.
-Cháy nồi xoong, thức ăn khi để lửa quá to.
Thứ tư ngày 11 tháng 3 năm 2009
Khoa học:
Các nguồn nhiệt
*Cách phòng tránh:
-Đội mũ, đeo kính khi đi ra đường khi trời nắng, không nên chơi ở chỗ quá nắng vào buổi trưa.
-Không nên chơi đùa gần bàn là, bếp than, bếp điện đang sử dụng.
-Không nên vừa là quần áo vừa làm việc khác.
-Dùng lót tay khi bê nồi, xoong, ấm có quai bằng kim loại ra khỏi nguồn nhiệt.
-Không để các vật dễ cháy gần bếp than, bếp củi.
-Để lửa vừa phải khi đun nấu.
Thứ tư ngày 11 tháng 3 năm 2009
Khoa học:
Các nguồn nhiệt
Thứ tư ngày 11 tháng 3 năm 2009
Khoa học:
Các nguồn nhiệt
Hoạt động3:
Thực hiện tiết kiệm khi sử dụng nguồn nhiệt
*Câu hỏi:
Bạn có thể làm gì để thực hiện tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt trong cuộc sống hàng ngày?
*Các biện pháp để thực hiện tiết kiệm khi sử dụng nguồn nhiệt:
-Tắt bếp điện khi không dùng.
-Không để lửa quá to khi đun bếp.
-Đậy kín phích nước để giữ cho nước nóng lâu .
-Theo dõi khi đun nước, không để nước sôi cạn .
-Cời rỗng bếp khi đun để không khí lùa vào làm cho lửa cháy to mà không cần thiết cho nhiều than, củi.
-Không đun thức ăn quá lâu.
-Không bật lò sưởi khi không cần thiết.
Thứ tư ngày 11 tháng 3 năm 2009
Khoa học:
Các nguồn nhiệt
Thứ tư ngày 11 tháng 3 năm 2009
Khoa học:
Các nguồn nhiệt
*Ghi nhớ:
-Những vật có nhiệt độ cao dùng để tỏa nhiệt cho các vật xung quanh mà không bị lạnh đi được gọi là nguồn nhiệt.
-Các nguồn nhiệt dùng vào việc đun nấu, sấy khô, sưởi ấm, thắp sáng, .
-Khi sử dụng nguồn nhiệt cần đảm bảo an toàn để tránh nguy hiểm, rủi ro.
-Chỉ có Mặt Trời là nguồn nhiệt vô tận còn các nguồn nhiệt khác đều bị cạn kiệt. Do vậy, cần phải thực hiện tiết kiệm nguồn nhiệt.
Cảm ơn các cô giáo
và các em học sinh
đã chú ý lắng nghe
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trịnh Thị Kim Anh
Dung lượng: 2,33MB|
Lượt tài: 0
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)