Bài 53. Các nguồn nhiệt
Chia sẻ bởi Chu Thị Soa |
Ngày 11/10/2018 |
25
Chia sẻ tài liệu: Bài 53. Các nguồn nhiệt thuộc Khoa học 4
Nội dung tài liệu:
KHOA HỌC LỚP 4
CHU THỊ SOA
CHÀO MỪNG CÁC CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ
KIỂM TRA BÀI CŨ
CÁC NGUỒN NHIỆT
SGK TRANG 106
1. Các nguồn nhiệt và vai trò của chúng
CÁC NGUỒN NHIỆT
- Những vật nào là nguồn toả nhiệt cho các vật xung quanh ?
- Hãy nói về vai trò của từng nguồn nhiệt ấy ?
Quan sát hình 1,2,3,4
Thảo luận nhóm 4
1. Các nguồn nhiệt và vai trò của chúng
giúp nước biển bốc hơi thành muối
CÁC NGUỒN NHIỆT
Mặt Trời:
1
1. Các nguồn nhiệt và vai trò của chúng
Giúp nấu chín thức ăn, đun sôi nước,..
CÁC NGUỒN NHIỆT
3
Ngọn lửa bếp ga, bếp củi:
2
CÁC NGUỒN NHIỆT
1. Các nguồn nhiệt và vai trò của chúng
Khi ga hay củi bị cháy hết thì còn có nguồn nhiệt nữa không?Vì sao?
Khi ga hay củi bị cháy hết thì không còn có nguồn nhiệt nữa vì ngọn lửa sẽ tắt.
CÁC NGUỒN NHIỆT
1. Các nguồn nhiệt và vai trò của chúng
Giúp ta là khô, phẳng quần áo,…
Bàn là điện:
4
1. Các nguồn nhiệt và vai trò của chúng
CÁC NGUỒN NHIỆT
1
2
3
4
1. Các nguồn nhiệt và vai trò của chúng
- Những vật nào là nguồn toả nhiệt cho các vật xung quanh ?
Các nguồn nhiệt là: Mặt Trời, bếp ga, bếp củi, bàn là đang cắm điện
Hãy nói về vai trò của từng nguồn nhiệt ấy ?
CÁC NGUỒN NHIỆT
Vai trò của các nguồn nhiệt đó là:
Giúp cho mọi vật được sưởi ấm, phơi khô ngô lúa, nước biển bốc hơi tạo thành muối,…
giúp ta nấu chín thức ăn, đun sôi nước,…
giúp ta là khô, phẳng quần áo,…
Mặt Trời:
Ngọn lửa bếp ga, bếp củi:
Bàn là điện:
CÁC NGUỒN NHIỆT
1. Các nguồn nhiệt và vai trò của chúng
Em hãy nêu thêm một số vai trò của khác của Mặt Trời mà em biết.
Trong các nguồn nhiệt : Mặt Trời, bếp ga, bếp củi đang cháy, bàn là điện đang hoạt động thì nguồn nhiệt nào có từ thiên nhiên?
Vai trò của Mặt Trời
CÁC NGUỒN NHIỆT
1. Các nguồn nhiệt và vai trò của chúng
Ngoài những nguồn nhiệt này, em nêu thêm một số nguồn nhiệt khác mà em biết?
Thế nào là nguồn nhiệt?
Những vật tỏa nhiệt cho các vật xung quanh mà không bị lạnh đi được gọi là nguồn nhiệt
1. Các nguồn nhiệt và vai trò của chúng
1
3
2
1. Các nguồn nhiệt và vai trò của chúng
Khí Bi ô ga:( Khí sinh học) là một loại khí đốt được tạo thành bởi cành cây, rơm, rạ, phân,… được ủ kín trong bể, thông qua quá trình lên men. Đây là nguồn năng lượng mới, sạch không gây ô nhiễm môi trường
1. Các nguồn nhiệt và vai trò của chúng
Lò sưởi làm cho không khí nóng lên vào mùa đông, giúp ta sưởi ấm, nấu chín thức ăn,…
Lò sưởi có tác dụng gì?
CÁC NGUỒN NHIỆT
1. Các nguồn nhiệt và vai trò của chúng
- Ngọn lửa của các vật bị đốt cháy:
- Bếp điện, mỏ hàn điện, lò sưởi đang hoạt động:
- Mặt Trời tỏa nhiệt:
Khí Bi ô ga:( Khí sinh học)
Nêu vai trò của nguồn nhiệt?
- Giúp cho việc thắp sáng và đun nấu,…
Giúp cho việc sưởi ấm, nấu chín thức ăn, làm nóng chảy một vật nào đó
Làm nóng nhiều vật
Là một loại khí đốt được tạo thành bởi cành cây, rơm, rạ, phân,… được ủ kín trong bể, thông qua quá trình lên men. Đây là nguồn năng lượng mới, sạch không gây ô nhiễm môi trường đang được khuyến khích sử dụng
CÁC NGUỒN NHIỆT
1. Các nguồn nhiệt và vai trò của chúng
- Ngọn lửa của các vật bị đốt cháy giuos cho việc thắp sáng và đun nấu…
- Bếp điện, mỏ hàn điện, lò sưởi đang hoạt động giúp cho việc sưởi ấm, nấu chín thức ăn, làm nóng chảy một vật nào đó
- Mặt Trời tỏa nhiệt làm nóng nhiều vật
Khí Bi ô ga:( Khí sinh học) là một loại khí đốt được tạo thành bởi cành cây, rơm, rạ, phân,… được ủ kín trong bể, thông qua quá trình lên men. Đây là nguồn năng lượng mới, sạch không gây ô nhiễm môi trường đang được khuyến khích sử dụng
CÁC NGUỒN NHIỆT
2. Cách phòng tránh rủi ro, nguy hiểm khi sử dụng nguồn nhiệt
- Nhà em sử dụng nguồn nhiệt nào?
- Nêu những rủi ro, nguy hiểm có thể xảy ra khi sử dụng các nguồn nhiệt trong cuộc sống hằng ngày. Để dảm bảo an toàn chúng ta phải làm gì?
Quan sát hình 5,6
Thảo luận nhóm đôi
CÁC NGUỒN NHIỆT
2. Cách phòng tránh rủi ro, nguy hiểm khi sử dụng nguồn nhiệt
CÁC NGUỒN NHIỆT
2. Cách phòng tránh rủi ro, nguy hiểm khi sử dụng nguồn nhiệt
Chơi đùa gần bếp đang đun nấu có thể bị bỏng…
CÁC NGUỒN NHIỆT
2. Cách phòng tránh rủi ro, nguy hiểm khi sử dụng nguồn nhiệt
CÁC NGUỒN NHIỆT
2. Cách phòng tránh rủi ro, nguy hiểm khi sử dụng nguồn nhiệt
Quần áo bị cháy…
CÁC NGUỒN NHIỆT
2. Cách phòng tránh rủi ro, nguy hiểm khi sử dụng nguồn nhiệt
Ngoài những rủi ro, nguy hiểm trên, em hãy nêu các rủi ro khác có thể xảy ra khi sử dụng nguồn nhiệt?
CÁC NGUỒN NHIỆT
Bị cảm nắng
-Bị bỏng do chơi đùa gần vật toả nhiệt: bàn là, bếp than,…
-Bị bỏng do bê nồi, xoong, ấm ra khỏi nguồn nhiệt
-Cháy các đồ vật do để gần bếp than, bếp củi
-Cháy nồi, xoong, thức ăn khi để lửa quá to
-Đội mũ, đeo kính khi ra đường, không nên chơi ở chỗ quá nắng vào buổi trưa.
-Không chơi dùa gần: bàn là, bếp than, bếp điện đang sử dụng.
-Dùng lót tay khi bê nồi
-Không để các đồ vật dễ cháy gần bếp than, bếp củi
-Để lửa vừa phải
…
Cách phòng tránh
CÁC NGUỒN NHIỆT
3. Thực hiện tiết kiệm khi sử dụng nguồn nhiệt
Các nguồn nhiệt có vô tận hay không?
Trong các nguồn nhiệt chi có Mặt Trời là nguồn nhiệt vô hạn còn các nguồn nhiệt khác đều bị cạn kiệt
Để sử dụng nguồn nhiệt đươc lâu dài chúng ta cần phải làm gì?
CÁC NGUỒN NHIỆT
3. Thực hiện tiết kiệm khi sử dụng nguồn nhiệt
Em và gia đình em đa làm gì để thực hiện tiết kiệm nguồn nhiệt?
Các biện pháp để thực hiện tiết kiệm nguồn nhiệt là:
Tắt bếp điện khi không dùng
Không để lửa quá to khi đun bếp
Đạy kín phích nước để giữ cho nước nóng lâu hơn
Không đun thức ăn quá lâu
Không bật lò sưởi, máy điều hòa khi không cần thiết
Cơi rỗng bếp khi đun bằng bếp củi,…
Dùng bếp cải tiến để đun nấu,…
CÁC NGUỒN NHIỆT
3. Thực hiện tiết kiệm khi sử dụng nguồn nhiệt
Tại sao phải tiết kiệm nguồn nhiệt?
Tiết kiệm nguồn nhiệt chính là tiết kiệm tiền của và sức lao động
CÁC NGUỒN NHIỆT
Thế nào là nguồn nhiệt? Các nguồn nhiệt được dùng vào việc gì? Khi sử dung các nguồn nhiệt cần phải chú y điều gì?
- Những vật có nhiệt độ cao dùng để tỏa nhiệt cho các vật xung quanh mà không bị lạnh đi được gọi là nguồn nhiệt. Các nguồn nhiệt được dùng vào việc đun nấu, sấy khô, sưởi ấm, thắp sáng,…Khi sử dụng các nguồn nhiệt cần phải đảm bảo an toàn để tránh rủi ro, nguy hiểm xảy ra.
- Trong các nguồn nhiệt chỉ có Mặt Trời là nguồn nhiệt vô tận còn các nguồn nhiệt khác đều bị cạn kiệt. Do vậy, cần phải thực hiện tiết kiệm nguồn nhiệt.
- Chỉ có Mặt Trời là nguồn nhiệt vô tận còn các nguồn nhiệt khác đều bị cạn kiệt. Do vậy, chúng ta cần phải làm gì?
Luật Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả
Ngày 1/01/2011, Luật Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả chính thức có hiệu lực. Luật đã được kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XII thông qua ngày 17/6/2010. Ngày 9/7/2010, Văn phòng Chủ tịch nước đã tổ chức họp báo công bố Lệnh của Chủ tịch nước về việc công bố luật Luật Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả.
Luật Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả gồm 12 chương, 48 điều đã thể chế hoá đường lối của Đảng và chính sách của Nhà nước về phát triển năng lượng quốc gia, đảm bảo an ninh năng lượng, khai thác và sử dụng hợp lý, có hiệu quả nguồn tài nguyên năng lượng trong nước, đáp ứng nhiệm vụ bảo vệ môi trường và yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội.
CÁC NGUỒN NHIỆT
GHI NHỚ
- Những vật có nhiệt độ cao dùng để tỏa nhiệt cho các vật xung quanh mà không bị lạnh đi được gọi là nguồn nhiệt
- Các nguồn nhiệt được dùng vào việc đun nấu, sấy khô, sưởi ấm, thắp sáng,…
- Khi sử dụng các nguồn nhiệt cần phải đảm bảo an toàn để tránh rủi ro, nguy hiểm
- Trong các nguồn nhiệt chỉ có Mặt Trời là nguồn nhiệt vô tận còn các nguồn nhiệt khác đều bị cạn kiệt. Do vậy, cần phải thực hiện tiết kiệm nguồn nhiệt.
Dặn dò:
-Về nhà xem lại bài.
CHUẨN BỊ BÀI SAU
CHÚC CÁC CÔ GIÁO LUÔN YÊU NGHỀ
MỜI BẠN HÃY VÀO THĂM BLOG CỦA MÌNH: chuthisoa. blogtiengviet.net
Chia sẻ với mình nhé! mình xin cảm ơn bạn nhiều. ĐT: 01667 420 172
CHU THỊ SOA
CHÀO MỪNG CÁC CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ
KIỂM TRA BÀI CŨ
CÁC NGUỒN NHIỆT
SGK TRANG 106
1. Các nguồn nhiệt và vai trò của chúng
CÁC NGUỒN NHIỆT
- Những vật nào là nguồn toả nhiệt cho các vật xung quanh ?
- Hãy nói về vai trò của từng nguồn nhiệt ấy ?
Quan sát hình 1,2,3,4
Thảo luận nhóm 4
1. Các nguồn nhiệt và vai trò của chúng
giúp nước biển bốc hơi thành muối
CÁC NGUỒN NHIỆT
Mặt Trời:
1
1. Các nguồn nhiệt và vai trò của chúng
Giúp nấu chín thức ăn, đun sôi nước,..
CÁC NGUỒN NHIỆT
3
Ngọn lửa bếp ga, bếp củi:
2
CÁC NGUỒN NHIỆT
1. Các nguồn nhiệt và vai trò của chúng
Khi ga hay củi bị cháy hết thì còn có nguồn nhiệt nữa không?Vì sao?
Khi ga hay củi bị cháy hết thì không còn có nguồn nhiệt nữa vì ngọn lửa sẽ tắt.
CÁC NGUỒN NHIỆT
1. Các nguồn nhiệt và vai trò của chúng
Giúp ta là khô, phẳng quần áo,…
Bàn là điện:
4
1. Các nguồn nhiệt và vai trò của chúng
CÁC NGUỒN NHIỆT
1
2
3
4
1. Các nguồn nhiệt và vai trò của chúng
- Những vật nào là nguồn toả nhiệt cho các vật xung quanh ?
Các nguồn nhiệt là: Mặt Trời, bếp ga, bếp củi, bàn là đang cắm điện
Hãy nói về vai trò của từng nguồn nhiệt ấy ?
CÁC NGUỒN NHIỆT
Vai trò của các nguồn nhiệt đó là:
Giúp cho mọi vật được sưởi ấm, phơi khô ngô lúa, nước biển bốc hơi tạo thành muối,…
giúp ta nấu chín thức ăn, đun sôi nước,…
giúp ta là khô, phẳng quần áo,…
Mặt Trời:
Ngọn lửa bếp ga, bếp củi:
Bàn là điện:
CÁC NGUỒN NHIỆT
1. Các nguồn nhiệt và vai trò của chúng
Em hãy nêu thêm một số vai trò của khác của Mặt Trời mà em biết.
Trong các nguồn nhiệt : Mặt Trời, bếp ga, bếp củi đang cháy, bàn là điện đang hoạt động thì nguồn nhiệt nào có từ thiên nhiên?
Vai trò của Mặt Trời
CÁC NGUỒN NHIỆT
1. Các nguồn nhiệt và vai trò của chúng
Ngoài những nguồn nhiệt này, em nêu thêm một số nguồn nhiệt khác mà em biết?
Thế nào là nguồn nhiệt?
Những vật tỏa nhiệt cho các vật xung quanh mà không bị lạnh đi được gọi là nguồn nhiệt
1. Các nguồn nhiệt và vai trò của chúng
1
3
2
1. Các nguồn nhiệt và vai trò của chúng
Khí Bi ô ga:( Khí sinh học) là một loại khí đốt được tạo thành bởi cành cây, rơm, rạ, phân,… được ủ kín trong bể, thông qua quá trình lên men. Đây là nguồn năng lượng mới, sạch không gây ô nhiễm môi trường
1. Các nguồn nhiệt và vai trò của chúng
Lò sưởi làm cho không khí nóng lên vào mùa đông, giúp ta sưởi ấm, nấu chín thức ăn,…
Lò sưởi có tác dụng gì?
CÁC NGUỒN NHIỆT
1. Các nguồn nhiệt và vai trò của chúng
- Ngọn lửa của các vật bị đốt cháy:
- Bếp điện, mỏ hàn điện, lò sưởi đang hoạt động:
- Mặt Trời tỏa nhiệt:
Khí Bi ô ga:( Khí sinh học)
Nêu vai trò của nguồn nhiệt?
- Giúp cho việc thắp sáng và đun nấu,…
Giúp cho việc sưởi ấm, nấu chín thức ăn, làm nóng chảy một vật nào đó
Làm nóng nhiều vật
Là một loại khí đốt được tạo thành bởi cành cây, rơm, rạ, phân,… được ủ kín trong bể, thông qua quá trình lên men. Đây là nguồn năng lượng mới, sạch không gây ô nhiễm môi trường đang được khuyến khích sử dụng
CÁC NGUỒN NHIỆT
1. Các nguồn nhiệt và vai trò của chúng
- Ngọn lửa của các vật bị đốt cháy giuos cho việc thắp sáng và đun nấu…
- Bếp điện, mỏ hàn điện, lò sưởi đang hoạt động giúp cho việc sưởi ấm, nấu chín thức ăn, làm nóng chảy một vật nào đó
- Mặt Trời tỏa nhiệt làm nóng nhiều vật
Khí Bi ô ga:( Khí sinh học) là một loại khí đốt được tạo thành bởi cành cây, rơm, rạ, phân,… được ủ kín trong bể, thông qua quá trình lên men. Đây là nguồn năng lượng mới, sạch không gây ô nhiễm môi trường đang được khuyến khích sử dụng
CÁC NGUỒN NHIỆT
2. Cách phòng tránh rủi ro, nguy hiểm khi sử dụng nguồn nhiệt
- Nhà em sử dụng nguồn nhiệt nào?
- Nêu những rủi ro, nguy hiểm có thể xảy ra khi sử dụng các nguồn nhiệt trong cuộc sống hằng ngày. Để dảm bảo an toàn chúng ta phải làm gì?
Quan sát hình 5,6
Thảo luận nhóm đôi
CÁC NGUỒN NHIỆT
2. Cách phòng tránh rủi ro, nguy hiểm khi sử dụng nguồn nhiệt
CÁC NGUỒN NHIỆT
2. Cách phòng tránh rủi ro, nguy hiểm khi sử dụng nguồn nhiệt
Chơi đùa gần bếp đang đun nấu có thể bị bỏng…
CÁC NGUỒN NHIỆT
2. Cách phòng tránh rủi ro, nguy hiểm khi sử dụng nguồn nhiệt
CÁC NGUỒN NHIỆT
2. Cách phòng tránh rủi ro, nguy hiểm khi sử dụng nguồn nhiệt
Quần áo bị cháy…
CÁC NGUỒN NHIỆT
2. Cách phòng tránh rủi ro, nguy hiểm khi sử dụng nguồn nhiệt
Ngoài những rủi ro, nguy hiểm trên, em hãy nêu các rủi ro khác có thể xảy ra khi sử dụng nguồn nhiệt?
CÁC NGUỒN NHIỆT
Bị cảm nắng
-Bị bỏng do chơi đùa gần vật toả nhiệt: bàn là, bếp than,…
-Bị bỏng do bê nồi, xoong, ấm ra khỏi nguồn nhiệt
-Cháy các đồ vật do để gần bếp than, bếp củi
-Cháy nồi, xoong, thức ăn khi để lửa quá to
-Đội mũ, đeo kính khi ra đường, không nên chơi ở chỗ quá nắng vào buổi trưa.
-Không chơi dùa gần: bàn là, bếp than, bếp điện đang sử dụng.
-Dùng lót tay khi bê nồi
-Không để các đồ vật dễ cháy gần bếp than, bếp củi
-Để lửa vừa phải
…
Cách phòng tránh
CÁC NGUỒN NHIỆT
3. Thực hiện tiết kiệm khi sử dụng nguồn nhiệt
Các nguồn nhiệt có vô tận hay không?
Trong các nguồn nhiệt chi có Mặt Trời là nguồn nhiệt vô hạn còn các nguồn nhiệt khác đều bị cạn kiệt
Để sử dụng nguồn nhiệt đươc lâu dài chúng ta cần phải làm gì?
CÁC NGUỒN NHIỆT
3. Thực hiện tiết kiệm khi sử dụng nguồn nhiệt
Em và gia đình em đa làm gì để thực hiện tiết kiệm nguồn nhiệt?
Các biện pháp để thực hiện tiết kiệm nguồn nhiệt là:
Tắt bếp điện khi không dùng
Không để lửa quá to khi đun bếp
Đạy kín phích nước để giữ cho nước nóng lâu hơn
Không đun thức ăn quá lâu
Không bật lò sưởi, máy điều hòa khi không cần thiết
Cơi rỗng bếp khi đun bằng bếp củi,…
Dùng bếp cải tiến để đun nấu,…
CÁC NGUỒN NHIỆT
3. Thực hiện tiết kiệm khi sử dụng nguồn nhiệt
Tại sao phải tiết kiệm nguồn nhiệt?
Tiết kiệm nguồn nhiệt chính là tiết kiệm tiền của và sức lao động
CÁC NGUỒN NHIỆT
Thế nào là nguồn nhiệt? Các nguồn nhiệt được dùng vào việc gì? Khi sử dung các nguồn nhiệt cần phải chú y điều gì?
- Những vật có nhiệt độ cao dùng để tỏa nhiệt cho các vật xung quanh mà không bị lạnh đi được gọi là nguồn nhiệt. Các nguồn nhiệt được dùng vào việc đun nấu, sấy khô, sưởi ấm, thắp sáng,…Khi sử dụng các nguồn nhiệt cần phải đảm bảo an toàn để tránh rủi ro, nguy hiểm xảy ra.
- Trong các nguồn nhiệt chỉ có Mặt Trời là nguồn nhiệt vô tận còn các nguồn nhiệt khác đều bị cạn kiệt. Do vậy, cần phải thực hiện tiết kiệm nguồn nhiệt.
- Chỉ có Mặt Trời là nguồn nhiệt vô tận còn các nguồn nhiệt khác đều bị cạn kiệt. Do vậy, chúng ta cần phải làm gì?
Luật Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả
Ngày 1/01/2011, Luật Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả chính thức có hiệu lực. Luật đã được kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XII thông qua ngày 17/6/2010. Ngày 9/7/2010, Văn phòng Chủ tịch nước đã tổ chức họp báo công bố Lệnh của Chủ tịch nước về việc công bố luật Luật Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả.
Luật Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả gồm 12 chương, 48 điều đã thể chế hoá đường lối của Đảng và chính sách của Nhà nước về phát triển năng lượng quốc gia, đảm bảo an ninh năng lượng, khai thác và sử dụng hợp lý, có hiệu quả nguồn tài nguyên năng lượng trong nước, đáp ứng nhiệm vụ bảo vệ môi trường và yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội.
CÁC NGUỒN NHIỆT
GHI NHỚ
- Những vật có nhiệt độ cao dùng để tỏa nhiệt cho các vật xung quanh mà không bị lạnh đi được gọi là nguồn nhiệt
- Các nguồn nhiệt được dùng vào việc đun nấu, sấy khô, sưởi ấm, thắp sáng,…
- Khi sử dụng các nguồn nhiệt cần phải đảm bảo an toàn để tránh rủi ro, nguy hiểm
- Trong các nguồn nhiệt chỉ có Mặt Trời là nguồn nhiệt vô tận còn các nguồn nhiệt khác đều bị cạn kiệt. Do vậy, cần phải thực hiện tiết kiệm nguồn nhiệt.
Dặn dò:
-Về nhà xem lại bài.
CHUẨN BỊ BÀI SAU
CHÚC CÁC CÔ GIÁO LUÔN YÊU NGHỀ
MỜI BẠN HÃY VÀO THĂM BLOG CỦA MÌNH: chuthisoa. blogtiengviet.net
Chia sẻ với mình nhé! mình xin cảm ơn bạn nhiều. ĐT: 01667 420 172
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Chu Thị Soa
Dung lượng: 23,08MB|
Lượt tài: 0
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)