Bài 53. Các nguồn nhiệt
Chia sẻ bởi Lương Thị Thanh Trúc |
Ngày 11/10/2018 |
26
Chia sẻ tài liệu: Bài 53. Các nguồn nhiệt thuộc Khoa học 4
Nội dung tài liệu:
Trường Tiểu học Lê Thị Hồng Gấm
Quận Tân Bình
Thực hiện: Phạm Thị Mỹ Tuyền
CHÀO MỪNG CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH LỚP 4/3
MÔN: KHOA HỌC
LỚP BỐN
KHỞI ĐỘNG:
BÉ TẬP THỂ DỤC
Thứ sáu, ngày 02 tháng 03 năm 2012
Lịch sử
Nêu tên những vật dẫn nhiệt tốt và những vật dẫn nhiệt kém ?
+ Các kim loại (đồng, nhôm,...) dẫn nhiệt tốt.
+ Không khí, các vật xốp như bông, len,...dẫn nhiệt kém.
Thứ hai, ngày 12 tháng 03 năm 2012
Khoa học
KIỂM TRA BÀI CŨ
Xoong và quai xoong thường làm bằng chất dẫn nhiệt tốt hay dẫn nhiệt kém ? Vì sao ?
+ Xoong được làm bằng chất dẫn nhiệt tốt để nấu nhanh, quai xoong được làm bằng nhựa, đây là vật cách nhiệt để khi ta cầm không bị nóng.
Thứ hai, ngày 12 tháng 03 năm 2012
Khoa học
KIỂM TRA BÀI CŨ
BÀI 53
CÁC NGUỒN NHIỆT
Hoạt động 1
CÁC NGUỒN NHIỆT VÀ
VAI TRÒ CỦA CHÚNG
Quan sát tranh SGK trang 106 và những hiểu biết trong thực tế, tìm những vật nào là nguồn toả nhiệt cho các vật xung quanh?
Hãy nói về vai trò của từng nguồn nhiệt ấy?
Thảo luận
nhóm đôi
HOẠT ĐỘNG 1: Các nguồn nhiệt và vai trò của chúng
Mặt trời: giúp cho mọi sinh vật sưởi ấm, phơi khô thóc, lúa, ngô, quần áo, nước biển bốc hơi nhanh tạo thành muối,...
HOẠT ĐỘNG 1: Các nguồn nhiệt và vai trò của chúng
Ngọn lửa của bếp ga, củi giúp ta nấu chín thức ăn, đun sôi nước,...
HOẠT ĐỘNG 1: Các nguồn nhiệt và vai trò của chúng
Bàn là điện: giúp ta là khô, thẳng quần áo,...
HOẠT ĐỘNG 1: Các nguồn nhiệt và vai trò của chúng
Các nguồn nhiệt khác và vai trò của chúng:
- Bóng đèn đang toả ánh sáng cho chúng ta làm việc, sưởi ấm gà, lợn vào mùa đông,...
- Lò sưởi điện làm cho không khí nóng lên vào mùa đông, giúp con người sưởi ấm,...
HOẠT ĐỘNG 1: Các nguồn nhiệt và vai trò của chúng
Khi ga hay củi, than bị cháy hết thì còn có nguồn nhiệt nữa không ?
+ Khi ga hay củi, than bị cháy hết thì ngọn lửa sẽ tắt, ngọn lửa tắt không còn nguồn nhiệt nữa.
Vậy trong cuộc sống hằng ngày, các nguồn nhiệt dùng để làm gì ?
+ Trong cuộc sống hằng ngày, các nguồn nhiệt dùng để đun nấu, sấy khô, sưởi ấm,...
HOẠT ĐỘNG 1: Các nguồn nhiệt và vai trò của chúng
* Khí bi- ô- ga( khí sinh học) là một loại khí đốt, được tạo thành bởi cành cây, rơm rạ, phân... Được ủ kín trong bể, thông qua quá trình lên men. Khí bi- ô- ga là nguồn năng lượng mới, được khuyến khích sử dụng rộng rãi.
Hoạt động 2
CÁCH PHÒNG TRÁNH RỦI RO, NGUY HIỂM
KHI SỬ DỤNG CÁC NGUỒN NHIỆT
HOẠT ĐỘNG 2: Cách phòng tránh rủi ro nguy hiểm khi sử dụng các nguồn nhiệt
Em còn biết những nguồn nhiệt nào khác?
Lò nung gạch, lò nung đồ gốm...
Nhà em sử dụng những nguồn nhiệt nào?
Ánh sáng mặt trời, bàn là điện, bếp điện, bếp ga, bếp củi, máy sấy tóc,…
Hãy ghi những rủi ro, nguy hiểm và cách phòng tránh rủi ro, nguy hiểm khi sử dụng các nguồn nhiệt trong cuộc sống hằng ngày.
HOẠT ĐỘNG 2: Cách phòng tránh rủi ro nguy hiểm khi sử dụng các nguồn nhiệt
Thảo luận
nhóm 4
HOẠT ĐỘNG 2: Cách phòng tránh rủi ro nguy hiểm khi sử dụng các nguồn nhiệt
HOẠT ĐỘNG 2: Cách phòng tránh rủi ro nguy hiểm khi sử dụng các nguồn nhiệt
HOẠT ĐỘNG 2: Cách phòng tránh rủi ro nguy hiểm khi sử dụng các nguồn nhiệt
- Bị cảm nắng
-Đội mũ, đeo kính khi ra đường. Không nên chơi ở những chỗ quá nắng vào buổi trưa.
- Bị bỏng do chơi đùa gần vật toả nhiệt: bàn là, bếp than, bếp củi,...
-Không nên chơi đùa gần vật toả nhiệt: bàn là, bếp than, bếp điện đang sử dụng.
- Bị bỏng do bê nồi, xoong, ấm ra khỏi nguồn nhiệt
- Dùng lót tay khi bê nồi, xoong, ấm ra khỏi nguồn nhiệt.
- Cháy các đồ vật do để gần bếp than, bếp củi.
Không để các vật dễ cháy gần bếp than, bếp củi.
Hoạt động 3
THỰC HIỆN TIẾT KIỆM
KHI SỬ DỤNG NGUỒN NHIỆT
Các em và gia đình đã làm gì để tiết kiệm các nguồn nhiệt?
HOẠT ĐỘNG 3: Thực hiện tiết kiệm khi sử dụng nguồn nhiệt
Để tiết kiệm các nguồn nhiệt chúng ta cần:
Tắt bếp điện khi không dùng.
Không để lửa quá to khi đun bếp.
Đậy kín phích nước để giữ cho nước nóng lâu hơn.
Theo dõi khi đun nước, không để nước sôi cạn ấm.
Cần để bếp được thoáng khi đun để không khí lùa vào làm cho lửa cháy to, đều mà không cần thiết cho nhiều than hay củi.
- Không bật lò sưởi khi không cần thiết.
HOẠT ĐỘNG 3: Thực hiện tiết kiệm khi sử dụng nguồn nhiệt
TRÒ CHƠI:
CHĂM SÓC VƯỜN HOA
HOA SEN
HOA CÚC
HOA SÚNG
HOA HỒNG
TRÒ CHƠI: Chăm sóc vườn hoa
Dặn dò:
Về nhà học bài.
- Chuẩn bị bài: “Nhiệt cần cho sự sống”.
Mình tròn hình trụ
Bụng chứa nước sôi
Mọi nhà dùng tôi
Giữ cho nước nóng
Là cái gì?
CÁI PHÍCH
Có cánh, không biết bay
Chỉ quay như chong chóng
Làm gió xua cái nóng
Mất điện là hết quay
Là cái gì?
CÁI QUẠT ĐIỆN
Mặt tròn mang số
Bố đeo ở tay
Bé áp vào tai
Tiếng kêu tích tắc
Là cái gì?
CÁI ĐỒNG HỒ
Hòn gì bằng đất nặn ra
Xếp vào lò lửa nung ba bốn ngày
Khi ra, da đỏ hây hây
Người ta dùng nó để xây cửa nhà.
Là cái gì?
HÒN GẠCH
Quận Tân Bình
Thực hiện: Phạm Thị Mỹ Tuyền
CHÀO MỪNG CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH LỚP 4/3
MÔN: KHOA HỌC
LỚP BỐN
KHỞI ĐỘNG:
BÉ TẬP THỂ DỤC
Thứ sáu, ngày 02 tháng 03 năm 2012
Lịch sử
Nêu tên những vật dẫn nhiệt tốt và những vật dẫn nhiệt kém ?
+ Các kim loại (đồng, nhôm,...) dẫn nhiệt tốt.
+ Không khí, các vật xốp như bông, len,...dẫn nhiệt kém.
Thứ hai, ngày 12 tháng 03 năm 2012
Khoa học
KIỂM TRA BÀI CŨ
Xoong và quai xoong thường làm bằng chất dẫn nhiệt tốt hay dẫn nhiệt kém ? Vì sao ?
+ Xoong được làm bằng chất dẫn nhiệt tốt để nấu nhanh, quai xoong được làm bằng nhựa, đây là vật cách nhiệt để khi ta cầm không bị nóng.
Thứ hai, ngày 12 tháng 03 năm 2012
Khoa học
KIỂM TRA BÀI CŨ
BÀI 53
CÁC NGUỒN NHIỆT
Hoạt động 1
CÁC NGUỒN NHIỆT VÀ
VAI TRÒ CỦA CHÚNG
Quan sát tranh SGK trang 106 và những hiểu biết trong thực tế, tìm những vật nào là nguồn toả nhiệt cho các vật xung quanh?
Hãy nói về vai trò của từng nguồn nhiệt ấy?
Thảo luận
nhóm đôi
HOẠT ĐỘNG 1: Các nguồn nhiệt và vai trò của chúng
Mặt trời: giúp cho mọi sinh vật sưởi ấm, phơi khô thóc, lúa, ngô, quần áo, nước biển bốc hơi nhanh tạo thành muối,...
HOẠT ĐỘNG 1: Các nguồn nhiệt và vai trò của chúng
Ngọn lửa của bếp ga, củi giúp ta nấu chín thức ăn, đun sôi nước,...
HOẠT ĐỘNG 1: Các nguồn nhiệt và vai trò của chúng
Bàn là điện: giúp ta là khô, thẳng quần áo,...
HOẠT ĐỘNG 1: Các nguồn nhiệt và vai trò của chúng
Các nguồn nhiệt khác và vai trò của chúng:
- Bóng đèn đang toả ánh sáng cho chúng ta làm việc, sưởi ấm gà, lợn vào mùa đông,...
- Lò sưởi điện làm cho không khí nóng lên vào mùa đông, giúp con người sưởi ấm,...
HOẠT ĐỘNG 1: Các nguồn nhiệt và vai trò của chúng
Khi ga hay củi, than bị cháy hết thì còn có nguồn nhiệt nữa không ?
+ Khi ga hay củi, than bị cháy hết thì ngọn lửa sẽ tắt, ngọn lửa tắt không còn nguồn nhiệt nữa.
Vậy trong cuộc sống hằng ngày, các nguồn nhiệt dùng để làm gì ?
+ Trong cuộc sống hằng ngày, các nguồn nhiệt dùng để đun nấu, sấy khô, sưởi ấm,...
HOẠT ĐỘNG 1: Các nguồn nhiệt và vai trò của chúng
* Khí bi- ô- ga( khí sinh học) là một loại khí đốt, được tạo thành bởi cành cây, rơm rạ, phân... Được ủ kín trong bể, thông qua quá trình lên men. Khí bi- ô- ga là nguồn năng lượng mới, được khuyến khích sử dụng rộng rãi.
Hoạt động 2
CÁCH PHÒNG TRÁNH RỦI RO, NGUY HIỂM
KHI SỬ DỤNG CÁC NGUỒN NHIỆT
HOẠT ĐỘNG 2: Cách phòng tránh rủi ro nguy hiểm khi sử dụng các nguồn nhiệt
Em còn biết những nguồn nhiệt nào khác?
Lò nung gạch, lò nung đồ gốm...
Nhà em sử dụng những nguồn nhiệt nào?
Ánh sáng mặt trời, bàn là điện, bếp điện, bếp ga, bếp củi, máy sấy tóc,…
Hãy ghi những rủi ro, nguy hiểm và cách phòng tránh rủi ro, nguy hiểm khi sử dụng các nguồn nhiệt trong cuộc sống hằng ngày.
HOẠT ĐỘNG 2: Cách phòng tránh rủi ro nguy hiểm khi sử dụng các nguồn nhiệt
Thảo luận
nhóm 4
HOẠT ĐỘNG 2: Cách phòng tránh rủi ro nguy hiểm khi sử dụng các nguồn nhiệt
HOẠT ĐỘNG 2: Cách phòng tránh rủi ro nguy hiểm khi sử dụng các nguồn nhiệt
HOẠT ĐỘNG 2: Cách phòng tránh rủi ro nguy hiểm khi sử dụng các nguồn nhiệt
- Bị cảm nắng
-Đội mũ, đeo kính khi ra đường. Không nên chơi ở những chỗ quá nắng vào buổi trưa.
- Bị bỏng do chơi đùa gần vật toả nhiệt: bàn là, bếp than, bếp củi,...
-Không nên chơi đùa gần vật toả nhiệt: bàn là, bếp than, bếp điện đang sử dụng.
- Bị bỏng do bê nồi, xoong, ấm ra khỏi nguồn nhiệt
- Dùng lót tay khi bê nồi, xoong, ấm ra khỏi nguồn nhiệt.
- Cháy các đồ vật do để gần bếp than, bếp củi.
Không để các vật dễ cháy gần bếp than, bếp củi.
Hoạt động 3
THỰC HIỆN TIẾT KIỆM
KHI SỬ DỤNG NGUỒN NHIỆT
Các em và gia đình đã làm gì để tiết kiệm các nguồn nhiệt?
HOẠT ĐỘNG 3: Thực hiện tiết kiệm khi sử dụng nguồn nhiệt
Để tiết kiệm các nguồn nhiệt chúng ta cần:
Tắt bếp điện khi không dùng.
Không để lửa quá to khi đun bếp.
Đậy kín phích nước để giữ cho nước nóng lâu hơn.
Theo dõi khi đun nước, không để nước sôi cạn ấm.
Cần để bếp được thoáng khi đun để không khí lùa vào làm cho lửa cháy to, đều mà không cần thiết cho nhiều than hay củi.
- Không bật lò sưởi khi không cần thiết.
HOẠT ĐỘNG 3: Thực hiện tiết kiệm khi sử dụng nguồn nhiệt
TRÒ CHƠI:
CHĂM SÓC VƯỜN HOA
HOA SEN
HOA CÚC
HOA SÚNG
HOA HỒNG
TRÒ CHƠI: Chăm sóc vườn hoa
Dặn dò:
Về nhà học bài.
- Chuẩn bị bài: “Nhiệt cần cho sự sống”.
Mình tròn hình trụ
Bụng chứa nước sôi
Mọi nhà dùng tôi
Giữ cho nước nóng
Là cái gì?
CÁI PHÍCH
Có cánh, không biết bay
Chỉ quay như chong chóng
Làm gió xua cái nóng
Mất điện là hết quay
Là cái gì?
CÁI QUẠT ĐIỆN
Mặt tròn mang số
Bố đeo ở tay
Bé áp vào tai
Tiếng kêu tích tắc
Là cái gì?
CÁI ĐỒNG HỒ
Hòn gì bằng đất nặn ra
Xếp vào lò lửa nung ba bốn ngày
Khi ra, da đỏ hây hây
Người ta dùng nó để xây cửa nhà.
Là cái gì?
HÒN GẠCH
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lương Thị Thanh Trúc
Dung lượng: 13,03MB|
Lượt tài: 0
Loại file: zip
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)