Bài 53. Các đặc trưng cơ bản của quần thể (tiếp theo)
Chia sẻ bởi Đào Ngọc Linh |
Ngày 11/05/2019 |
209
Chia sẻ tài liệu: Bài 53. Các đặc trưng cơ bản của quần thể (tiếp theo) thuộc Sinh học 12
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THPT NGÔ GIA TỰ
Tổ Sinh - CN
KIỂM TRA BÀI CŨ
1. Sự phân bố cá thể của quần thể trong không gian ntn? Yếu tố chi phối sự phân bố?
2. Thế nào là tháp tuổi của quần thể? Cho biết tỷ lệ tháp tuổi trong 3 dạng tháp?
BÀI 53: CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT
( TIẾP)
BÀI 53: CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT
( TIẾP)
III. Kích thước của quần thể
sinh vật
1. Khái niệm :
a. Kích thước:
Kích thước quần thể hay số lượng cá thể của quần thể là tổng số cá thể hoặc sản lượng hay tổng năng lượng của các cá thể trong qt đó.
BÀI 53: CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT
( TIẾP)
III. Kích thước của quần thể sinh vật
1. Khái niệm :
a. Kích thước:
Kích thước quần thể hay số lượng cá thể của quần thể là tổng số cá thể
hoặc sản lượng hay tổng năng lượng của các cá thể trong qt đó.
- Kích thước quần thể có 2 cực trị:
+ Kích thước tối thiểu là số lượng cá thể ít nhất mà quần thể phải có, đủ đảm bảo cho quần thể cá khả năng duy trì nòi giống.
+ Kích thước tối đa là số lượng cá thể nhiều nhất mà qt có thể đạt được, cân bằng với sức của mt
b. Mật độ:
III. Kích thước của quần thể
sinh vật
1. Khái niệm :
a. Kích thước:
b. Mật độ:
- Mật độ quần thể chính là kích thước quần thể được tính trên đơn vị diện tích hay thể tích.
Mật độ sâu rau là con/m2 ruộng rau
Mật độ tảo xoắn: 0,5 gam/m3 nước ao
BÀI 53: CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT
( TIẾP)
III. Kích thước của quần thể sinh vật
2. Các nhân tố gây ra sự biến động kích thước quần thể:
* KT quần thể được mô tả bằng công thức:
Nt = N0 + B – D + I – E
- Mức sinh sản : Là số cá thể mới do qthể sinh ra trong một khoảng thời gian nhất định.
- Mức tử vong : số cá thể của qthể bị chết trong một khoảng thời gian nhất định.
- Mức nhập cư: Số cá thế từ các qthể khác chuyển đến.
- Mức di cư : Một bộ phận cá thể rời khỏi qthể để đến một quần thể khác sống.
1. Khái niệm :
BÀI 53: CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT ( TIẾP)
III. Kích thước của quần thể sinh vật
* Mức sống sót : là số cá thể còn sống đến một thời điểm nhất định.
2. Các nhân tố gây ra sự biến động kích thước quần thể:
- Mỗi nhóm sinh vật có dạng đường cong sống khác nhau, các loài đều có xu hướng nâng cao mức sống sót bằng nhiều cách khác nhau.
BÀI 53: CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT ( TIẾP)
III. Kích thước của quần thể sinh vật
* Mức sống sót : là số cá thể còn sống đến một thời điểm nhất định.
2. Các nhân tố gây ra sự biến động kích thước quần thể:
- Mỗi nhóm sinh vật có dạng đường cong sống khác nhau, các loài đều có xu hướng nâng cao mức sống sót bằng nhiều cách khác nhau.
3. Sự tăng trưởng kích thước qthể:
- Nếu gọi b là tốc độ sinh sản riêng tức thời; d: tốc độ tử vong; r: là hệ số.
CT: r = b-d
Nếu b > d : qthể tăng số lượng
b = d : qthể ổn định .
b < d : qthể giảm số lượng
Có 2 dạng:
BÀI 53: CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT
- Số lượng tăng nhanh theo hàm mũ với đường cong đặc trưng hình chữ J
III. Kích thước của quần thể sinh vật
a. Tăng trưởng kích thước qthể trong điều kiện môi trường lý tưởng ( không bị giới hạn)
3. Sự tăng trưởng kích thước qthể:
- Môi trường lý tưởng thì mức sinh sản của qthể là tối đa, còn mức tử vong là tối thiểu.
BÀI 53: CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT
III. Kích thước của quần thể sinh vật
2. Các nhân tố gây ra sự biến động kích thước quần thể:
1. Khái niệm :
3. Sự tăng trưởng kích thước qthể:
b. Tăng trưởng kích thước qthể trong điều kiện môi trường bị giới hạn.
- Ở hầu hết các loài có kích thước lớn sự tăng trưởng số lượng chỉ đạt đến giới hạn cân bằng với sức chịu đựng của môi trường.
+ K số lượng tối đa mà quần thể đạt được.
- Đường cong có dạng S
3. Sự tăng trưởng kích thước qthể:
a. Tăng trưởng kích thước qthể trong điều kiện môi trường lý tưởng ( không bị giới hạn)
b. Tăng trưởng kích thước qthể trong điều kiện môi trường bị giới hạn.
III. Kích thước của quần thể sinh vật
BÀI 53: CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT
Đặc trưng cơ bản của quần thể
Tỷ lệ
Giới
tính
Tỉ lệ
nhóm
tuổi
Mật độ
Củng cố
1. Câu nào sau đây là đúng khi nói về sự sinh trưởng của quần thể sinh vật trong điều
kiện môi trường không bị giới hạn ?
a. Trong điều kiện không bị giới hạn thì quần thể sinh vật đạt kích thước tối đa.
b. Trong điều kiện môi trường không bị giới hạn thì quần thể sinh vật tăng trưởng
theo đồ thị logarit.
c. Trong điều kiện môi trường không bị giới hạn thì quần thể sinh vật tăng trưởng
luỹ thừa.
d. Trong điều kiện môi trường không bị giới hạn thì quần thể sinh vật tăng trưởng
không giới hạn.
2. Những nhân tố nào dưới đây ảnh hưởng đến sự sinh trưởng của quần thể sinh vật ?
a. Mức độ sinh sản, tử lệ tử vong.
b. Sự xuất cư và nhập cư của các cá thể.
c. Mức độ sinh sản và sự xuất cư của các cá thể.
d. Cả a và b.
Củng cố
3. Dựa theo kích thước quần thể, trong những loài dưới đây, loài noà có kiểu tăng trưởng số lượng gần với hàm mũ ?
Rái cá trong hồ. B. Ếch, nhái ven hồ
C. Ba ba ven sông. D. Khuẩn lam trong hồ.
4. Những nhân tố nào thay đổi kích thước quần thể ?
A. Mức sinh sản. B. Mức tử vong, nhập cư.
C. Nhập cư, di cư D. Mức sinh sản, nhập cư, tử vong, di cư
Củng cố
5. Những loài nào sau đây có đường cong sống sót gần với đường cong lồi?
A. Thuỷ tức B. Hàu, sò
C. Thủy tức, hàu, sò. D. Tôm, cá, ếch nhái, bò sát.
Tổ Sinh - CN
KIỂM TRA BÀI CŨ
1. Sự phân bố cá thể của quần thể trong không gian ntn? Yếu tố chi phối sự phân bố?
2. Thế nào là tháp tuổi của quần thể? Cho biết tỷ lệ tháp tuổi trong 3 dạng tháp?
BÀI 53: CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT
( TIẾP)
BÀI 53: CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT
( TIẾP)
III. Kích thước của quần thể
sinh vật
1. Khái niệm :
a. Kích thước:
Kích thước quần thể hay số lượng cá thể của quần thể là tổng số cá thể hoặc sản lượng hay tổng năng lượng của các cá thể trong qt đó.
BÀI 53: CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT
( TIẾP)
III. Kích thước của quần thể sinh vật
1. Khái niệm :
a. Kích thước:
Kích thước quần thể hay số lượng cá thể của quần thể là tổng số cá thể
hoặc sản lượng hay tổng năng lượng của các cá thể trong qt đó.
- Kích thước quần thể có 2 cực trị:
+ Kích thước tối thiểu là số lượng cá thể ít nhất mà quần thể phải có, đủ đảm bảo cho quần thể cá khả năng duy trì nòi giống.
+ Kích thước tối đa là số lượng cá thể nhiều nhất mà qt có thể đạt được, cân bằng với sức của mt
b. Mật độ:
III. Kích thước của quần thể
sinh vật
1. Khái niệm :
a. Kích thước:
b. Mật độ:
- Mật độ quần thể chính là kích thước quần thể được tính trên đơn vị diện tích hay thể tích.
Mật độ sâu rau là con/m2 ruộng rau
Mật độ tảo xoắn: 0,5 gam/m3 nước ao
BÀI 53: CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT
( TIẾP)
III. Kích thước của quần thể sinh vật
2. Các nhân tố gây ra sự biến động kích thước quần thể:
* KT quần thể được mô tả bằng công thức:
Nt = N0 + B – D + I – E
- Mức sinh sản : Là số cá thể mới do qthể sinh ra trong một khoảng thời gian nhất định.
- Mức tử vong : số cá thể của qthể bị chết trong một khoảng thời gian nhất định.
- Mức nhập cư: Số cá thế từ các qthể khác chuyển đến.
- Mức di cư : Một bộ phận cá thể rời khỏi qthể để đến một quần thể khác sống.
1. Khái niệm :
BÀI 53: CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT ( TIẾP)
III. Kích thước của quần thể sinh vật
* Mức sống sót : là số cá thể còn sống đến một thời điểm nhất định.
2. Các nhân tố gây ra sự biến động kích thước quần thể:
- Mỗi nhóm sinh vật có dạng đường cong sống khác nhau, các loài đều có xu hướng nâng cao mức sống sót bằng nhiều cách khác nhau.
BÀI 53: CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT ( TIẾP)
III. Kích thước của quần thể sinh vật
* Mức sống sót : là số cá thể còn sống đến một thời điểm nhất định.
2. Các nhân tố gây ra sự biến động kích thước quần thể:
- Mỗi nhóm sinh vật có dạng đường cong sống khác nhau, các loài đều có xu hướng nâng cao mức sống sót bằng nhiều cách khác nhau.
3. Sự tăng trưởng kích thước qthể:
- Nếu gọi b là tốc độ sinh sản riêng tức thời; d: tốc độ tử vong; r: là hệ số.
CT: r = b-d
Nếu b > d : qthể tăng số lượng
b = d : qthể ổn định .
b < d : qthể giảm số lượng
Có 2 dạng:
BÀI 53: CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT
- Số lượng tăng nhanh theo hàm mũ với đường cong đặc trưng hình chữ J
III. Kích thước của quần thể sinh vật
a. Tăng trưởng kích thước qthể trong điều kiện môi trường lý tưởng ( không bị giới hạn)
3. Sự tăng trưởng kích thước qthể:
- Môi trường lý tưởng thì mức sinh sản của qthể là tối đa, còn mức tử vong là tối thiểu.
BÀI 53: CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT
III. Kích thước của quần thể sinh vật
2. Các nhân tố gây ra sự biến động kích thước quần thể:
1. Khái niệm :
3. Sự tăng trưởng kích thước qthể:
b. Tăng trưởng kích thước qthể trong điều kiện môi trường bị giới hạn.
- Ở hầu hết các loài có kích thước lớn sự tăng trưởng số lượng chỉ đạt đến giới hạn cân bằng với sức chịu đựng của môi trường.
+ K số lượng tối đa mà quần thể đạt được.
- Đường cong có dạng S
3. Sự tăng trưởng kích thước qthể:
a. Tăng trưởng kích thước qthể trong điều kiện môi trường lý tưởng ( không bị giới hạn)
b. Tăng trưởng kích thước qthể trong điều kiện môi trường bị giới hạn.
III. Kích thước của quần thể sinh vật
BÀI 53: CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT
Đặc trưng cơ bản của quần thể
Tỷ lệ
Giới
tính
Tỉ lệ
nhóm
tuổi
Mật độ
Củng cố
1. Câu nào sau đây là đúng khi nói về sự sinh trưởng của quần thể sinh vật trong điều
kiện môi trường không bị giới hạn ?
a. Trong điều kiện không bị giới hạn thì quần thể sinh vật đạt kích thước tối đa.
b. Trong điều kiện môi trường không bị giới hạn thì quần thể sinh vật tăng trưởng
theo đồ thị logarit.
c. Trong điều kiện môi trường không bị giới hạn thì quần thể sinh vật tăng trưởng
luỹ thừa.
d. Trong điều kiện môi trường không bị giới hạn thì quần thể sinh vật tăng trưởng
không giới hạn.
2. Những nhân tố nào dưới đây ảnh hưởng đến sự sinh trưởng của quần thể sinh vật ?
a. Mức độ sinh sản, tử lệ tử vong.
b. Sự xuất cư và nhập cư của các cá thể.
c. Mức độ sinh sản và sự xuất cư của các cá thể.
d. Cả a và b.
Củng cố
3. Dựa theo kích thước quần thể, trong những loài dưới đây, loài noà có kiểu tăng trưởng số lượng gần với hàm mũ ?
Rái cá trong hồ. B. Ếch, nhái ven hồ
C. Ba ba ven sông. D. Khuẩn lam trong hồ.
4. Những nhân tố nào thay đổi kích thước quần thể ?
A. Mức sinh sản. B. Mức tử vong, nhập cư.
C. Nhập cư, di cư D. Mức sinh sản, nhập cư, tử vong, di cư
Củng cố
5. Những loài nào sau đây có đường cong sống sót gần với đường cong lồi?
A. Thuỷ tức B. Hàu, sò
C. Thủy tức, hàu, sò. D. Tôm, cá, ếch nhái, bò sát.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đào Ngọc Linh
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)