Bài 52. Vật dẫn nhiệt và vật cách nhiệt
Chia sẻ bởi Đặng Thị Thơm |
Ngày 11/10/2018 |
25
Chia sẻ tài liệu: Bài 52. Vật dẫn nhiệt và vật cách nhiệt thuộc Khoa học 4
Nội dung tài liệu:
Chào mừng Hội thi giáo viên giỏi
Giáo viên: Đặng Thị Thơm
Đơn vị: Trường Tiểu học Thị Trấn – Hương Khê
Kiểm tra bài cũ
Nêu ví dụ về vật nóng lên (do thu nhiệt), vật lạnh đi (do toả nhiệt).
Thứ 6 ngày 13 tháng 3 năm 2009
Khoa học
Thứ 6 ngày 13 tháng 3 năm 2009
Khoa học
Vật dẫn nhiệt và vật cách nhiệt
Hãy làm thí nghiệm theo hướng dẫn ở cột 1 và hoàn thành phiếu ở cột 2, cột 3.
1. Nhận biết vật dẫn nhiệt, vật cách nhiệt.
Thứ 6 ngày 13 tháng 3 năm 2009
Khoa học
Vật dẫn nhiệt và vật cách nhiệt
Kết luận:
Thìa sắt nóng hơn vì sắt dẫn nhiệt tốt hơn đã dẫn nhiệt từ nước làm cán thìa nóng lên nhanh hơn. Thìa nhựa dẫn nhiệt kém hơn nên cán thìa không nóng lên.
Thứ 6 ngày 13 tháng 3 năm 2009
Khoa học
Vật dẫn nhiệt và vật cách nhiệt
Lưu ý:
+ Những vật dẫn nhiệt tốt như: Các kim loại: đồng, nhôm, sắt,... được gọi là vật dẫn nhiệt.
+ Những vật dẫn nhiệt kém như: gỗ, nhựa, len, bông,... được gọi là vật cách nhiệt.
* Hãy nêu tên một số vật dẫn nhiệt !
* Hãy nêu tên một số vật cách nhiệt !
Thứ 6 ngày 13 tháng 3 năm 2009
Khoa học
Vật dẫn nhiệt và vật cách nhiệt
a) Hãy quan sát cái xoong, thảo luận nhóm đôi để trả lời câu hỏi:
2. ứng dụng.
+Xoong được làm bằng vật liệu gì? Vật liệu đó dẫn nhiệt tốt hay dẫn nhiệt kém? Vì sao?
+ Quai xoong được làm bằng vật liệu gì? Vật liệu đó dẫn nhiệt tốt hay dẫn nhiệt kém? Vì sao?
Thứ 6 ngày 13 tháng 3 năm 2009
Khoa học
Vật dẫn nhiệt và vật cách nhiệt
b) Hãy quan sát cái giỏ ủ nước, thảo luận nhóm đôi và cho biết:
- Bên trong giỏ ấm thường được làm bằng vật liệu gì?
- Sử dụng các vật liệu đó có lợi ích gì?
Thứ 6 ngày 13 tháng 3 năm 2009
Khoa học
Vật dẫn nhiệt và vật cách nhiệt
- Giữa các chất liệu như xốp, bông, len, dạ... có nhiều chỗ rỗng không?
- Trong các chỗ rỗng của vật có chứa gì?
Thứ 6 ngày 13 tháng 3 năm 2009
Khoa học
Vật dẫn nhiệt và vật cách nhiệt
Kết luận:
Bên trong giỏ ấm thường được lót bằng bông, len, rơm,... là những chất xốp chứa nhiều không khí.
* Vậy, không khí là vật dẫn nhiệt hay cách nhiệt?
Thứ 6 ngày 13 tháng 3 năm 2009
Khoa học
Vật dẫn nhiệt và vật cách nhiệt
Hãy quan sát thí nghiệm sau:
3. Tính cách nhiệt của không khí
Cách làm thí nghiệm:
+ Lấy một tờ báo quấn chặt vào cốc thứ nhất.
+ Lấy tờ giấy báo nhăn quấn lỏng vào cốc thứ 2, giữa các lớp giấy có nhiều chỗ chứa không khí.
+ Đổ vào 2 cốc một lượng nước nóng như nhau.
+ Sau 10 phút, đo nhiệt độ nước trong 2 cốc.
Nhận xét: Nước trong cốc nào còn nóng hơn?
Thứ 6 ngày 13 tháng 3 năm 2009
Khoa học
Vật dẫn nhiệt và vật cách nhiệt
Hai đội thi kể tên:
Đội 1: Vật dẫn nhiệt.
Đội 2: Vật cách nhiệt.
Trò chơi: Đối mặt
Hai đội nối tiếp nhau kể, đến lượt đội nào, nếu không kể được thì đội đó thua.
Thứ 6 ngày 13 tháng 3 năm 2009
Khoa học
Vật dẫn nhiệt và vật cách nhiệt
Hãy quan sát thí nghiệm sau:
3. Tính cách nhiệt của không khí
Cách làm thí nghiệm:
+ Lấy một tờ báo quấn chặt vào cốc thứ nhất.
+ Lấy tờ giấy báo nhăn quấn lỏng vào cốc thứ 2, giữa các lớp giấy có nhiều chỗ chứa không khí.
+ Đổ vào 2 cốc một lượng nước nóng như nhau.
+ Sau 10 phút,
Nhận xét: Nước trong cốc nào còn nóng hơn?
đo nhiệt độ nước trong 2 cốc
Thứ 6 ngày 13 tháng 3 năm 2009
Khoa học
Vật dẫn nhiệt và vật cách nhiệt
Cốc quấn giấy phẳng và chặt nhiệt độ
thấp hơn.
Cốc quấn giấy nhăn và lỏng nhiệt độ
cao hơn.
Tại sao nước trong cốc quấn báo nhăn và lỏng lại nóng lâu hơn nước trong cốc quấn giấy báo phẳng và chặt?
Thứ 6 ngày 13 tháng 3 năm 2009
Khoa học
Vật dẫn nhiệt và vật cách nhiệt
Nước trong cốc quấn báo nhăn và lỏng nóng lâu hơn vì giữa các lớp giấy báo có nhiều không khí nên nhiệt độ của nước trong cốc truyền ra môi trường chậm hơn và ít hơn làm cho nước nóng lâu hơn.
Vậy không khí là chất dẫn nhiệt hay cách nhiệt?
Thứ 6 ngày 13 tháng 3 năm 2009
Khoa học
Vật dẫn nhiệt và vật cách nhiệt
Không khí là chất cách nhiệt.
Thứ 6 ngày 13 tháng 3 năm 2009
Khoa học
Vật dẫn nhiệt và vật cách nhiệt
Chúc quý thầy cô cùng các em sức khoẻ
CHÚC HỘI THI THÀNH CÔNG
Giáo viên: Đặng Thị Thơm
Đơn vị: Trường Tiểu học Thị Trấn – Hương Khê
Kiểm tra bài cũ
Nêu ví dụ về vật nóng lên (do thu nhiệt), vật lạnh đi (do toả nhiệt).
Thứ 6 ngày 13 tháng 3 năm 2009
Khoa học
Thứ 6 ngày 13 tháng 3 năm 2009
Khoa học
Vật dẫn nhiệt và vật cách nhiệt
Hãy làm thí nghiệm theo hướng dẫn ở cột 1 và hoàn thành phiếu ở cột 2, cột 3.
1. Nhận biết vật dẫn nhiệt, vật cách nhiệt.
Thứ 6 ngày 13 tháng 3 năm 2009
Khoa học
Vật dẫn nhiệt và vật cách nhiệt
Kết luận:
Thìa sắt nóng hơn vì sắt dẫn nhiệt tốt hơn đã dẫn nhiệt từ nước làm cán thìa nóng lên nhanh hơn. Thìa nhựa dẫn nhiệt kém hơn nên cán thìa không nóng lên.
Thứ 6 ngày 13 tháng 3 năm 2009
Khoa học
Vật dẫn nhiệt và vật cách nhiệt
Lưu ý:
+ Những vật dẫn nhiệt tốt như: Các kim loại: đồng, nhôm, sắt,... được gọi là vật dẫn nhiệt.
+ Những vật dẫn nhiệt kém như: gỗ, nhựa, len, bông,... được gọi là vật cách nhiệt.
* Hãy nêu tên một số vật dẫn nhiệt !
* Hãy nêu tên một số vật cách nhiệt !
Thứ 6 ngày 13 tháng 3 năm 2009
Khoa học
Vật dẫn nhiệt và vật cách nhiệt
a) Hãy quan sát cái xoong, thảo luận nhóm đôi để trả lời câu hỏi:
2. ứng dụng.
+Xoong được làm bằng vật liệu gì? Vật liệu đó dẫn nhiệt tốt hay dẫn nhiệt kém? Vì sao?
+ Quai xoong được làm bằng vật liệu gì? Vật liệu đó dẫn nhiệt tốt hay dẫn nhiệt kém? Vì sao?
Thứ 6 ngày 13 tháng 3 năm 2009
Khoa học
Vật dẫn nhiệt và vật cách nhiệt
b) Hãy quan sát cái giỏ ủ nước, thảo luận nhóm đôi và cho biết:
- Bên trong giỏ ấm thường được làm bằng vật liệu gì?
- Sử dụng các vật liệu đó có lợi ích gì?
Thứ 6 ngày 13 tháng 3 năm 2009
Khoa học
Vật dẫn nhiệt và vật cách nhiệt
- Giữa các chất liệu như xốp, bông, len, dạ... có nhiều chỗ rỗng không?
- Trong các chỗ rỗng của vật có chứa gì?
Thứ 6 ngày 13 tháng 3 năm 2009
Khoa học
Vật dẫn nhiệt và vật cách nhiệt
Kết luận:
Bên trong giỏ ấm thường được lót bằng bông, len, rơm,... là những chất xốp chứa nhiều không khí.
* Vậy, không khí là vật dẫn nhiệt hay cách nhiệt?
Thứ 6 ngày 13 tháng 3 năm 2009
Khoa học
Vật dẫn nhiệt và vật cách nhiệt
Hãy quan sát thí nghiệm sau:
3. Tính cách nhiệt của không khí
Cách làm thí nghiệm:
+ Lấy một tờ báo quấn chặt vào cốc thứ nhất.
+ Lấy tờ giấy báo nhăn quấn lỏng vào cốc thứ 2, giữa các lớp giấy có nhiều chỗ chứa không khí.
+ Đổ vào 2 cốc một lượng nước nóng như nhau.
+ Sau 10 phút, đo nhiệt độ nước trong 2 cốc.
Nhận xét: Nước trong cốc nào còn nóng hơn?
Thứ 6 ngày 13 tháng 3 năm 2009
Khoa học
Vật dẫn nhiệt và vật cách nhiệt
Hai đội thi kể tên:
Đội 1: Vật dẫn nhiệt.
Đội 2: Vật cách nhiệt.
Trò chơi: Đối mặt
Hai đội nối tiếp nhau kể, đến lượt đội nào, nếu không kể được thì đội đó thua.
Thứ 6 ngày 13 tháng 3 năm 2009
Khoa học
Vật dẫn nhiệt và vật cách nhiệt
Hãy quan sát thí nghiệm sau:
3. Tính cách nhiệt của không khí
Cách làm thí nghiệm:
+ Lấy một tờ báo quấn chặt vào cốc thứ nhất.
+ Lấy tờ giấy báo nhăn quấn lỏng vào cốc thứ 2, giữa các lớp giấy có nhiều chỗ chứa không khí.
+ Đổ vào 2 cốc một lượng nước nóng như nhau.
+ Sau 10 phút,
Nhận xét: Nước trong cốc nào còn nóng hơn?
đo nhiệt độ nước trong 2 cốc
Thứ 6 ngày 13 tháng 3 năm 2009
Khoa học
Vật dẫn nhiệt và vật cách nhiệt
Cốc quấn giấy phẳng và chặt nhiệt độ
thấp hơn.
Cốc quấn giấy nhăn và lỏng nhiệt độ
cao hơn.
Tại sao nước trong cốc quấn báo nhăn và lỏng lại nóng lâu hơn nước trong cốc quấn giấy báo phẳng và chặt?
Thứ 6 ngày 13 tháng 3 năm 2009
Khoa học
Vật dẫn nhiệt và vật cách nhiệt
Nước trong cốc quấn báo nhăn và lỏng nóng lâu hơn vì giữa các lớp giấy báo có nhiều không khí nên nhiệt độ của nước trong cốc truyền ra môi trường chậm hơn và ít hơn làm cho nước nóng lâu hơn.
Vậy không khí là chất dẫn nhiệt hay cách nhiệt?
Thứ 6 ngày 13 tháng 3 năm 2009
Khoa học
Vật dẫn nhiệt và vật cách nhiệt
Không khí là chất cách nhiệt.
Thứ 6 ngày 13 tháng 3 năm 2009
Khoa học
Vật dẫn nhiệt và vật cách nhiệt
Chúc quý thầy cô cùng các em sức khoẻ
CHÚC HỘI THI THÀNH CÔNG
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đặng Thị Thơm
Dung lượng: 505,02KB|
Lượt tài: 0
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)