Bài 52 thức ăn động vật thủy sản
Chia sẻ bởi Đỗ Thị Toan |
Ngày 02/05/2019 |
30
Chia sẻ tài liệu: bài 52 thức ăn động vật thủy sản thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
BÀI 52
THỨC ĂN CỦA ĐỘNG VẬT THUỶ SẢN ( Tôm, Cá )
I. Mục tiêu
Sau khi học bài này học sinh phải:
-Trình bày được các loại thức ăn của cá
-phân biệt được thức ăn nhân tạo và thức ăn tự nhiên.
- phân tích được mối quan hệ về thức ăn của cá.
- Áp dụng vào việc nuôi cá , tôm trong gia đình
II.Chuẩn bị của thầy và trò:
- GV: Nghiên cứu SGK, hình vẽ 82, 83, SGK
- HS: học thuộc bài cũ và chuẩn bị bài mới
III. Tiến trình dạy học:
Ổn định tổ chức kiểm tra sĩ số lớp( 2 phút)
Hoạt động của GV và HS
T/g
Nội dung ghi bảng
2.Bài mới:
HĐ1. Tìm hiểu những loại thức ăn của tôm, cá.
GV: Nêu khái niệm về thức ăn tự nhiên và cho học sinh quan sát hình 82 và nêu tên từng loại thức ăn ứng với từng hình .
HS: Quan sát hình vẽ 82 nêu tên sinh vật ứng với hình vẽ đó.
GV: Em hãy kể tên một số loại thức ăn mà em biết?
HS:-tảo khuê , tảo ba góc...
-trùng 3 chi .
-rong mái chèo , rong tôm .
-ấu trùng muỗi , ốc ngao hến
GV: Cho học sinh quan sát hình 83 nêu câu hỏi.
GV: Thức ăn nhân tạo là gì ? gồm những loại nào?
HS: Quan sát hình 83 và lần lượt trả lời câu hỏi trong SGK?
GV: Thức ăn tinh gồm những loại nào?
GV: Thức ăn thô gồm những loại nào?
GV: Thức ăn hỗn hợp có những đặc điểm gì khác với thức ăn thô, tinh?
HS: Trả lời
GV : nhận xét và chuẩn hóa kiến thức . Ghi kết luận lên bảng
HS : Ghi kết luận vào vở .
HĐ2.Tìm hiểu các mối quan hệ về thức ăn.
GV : hỏi : kể tên sinh vật có trong môi trường nước nuôi thủy sản?
HS : vi khuẩn , thực vật thủy sinh , động vật phù du , động vật đáy , tôm , cá .
GV : : Lấy ví dụ cụ thể để minh hoạ và giải thích kỹ sơ đồ ghi trong SGK sau đó hỏi :
Hỏi 1 : thức ăn của vi khuẩn , thực vật thủy sinh là gì?
Hs trả lời : chất dinh dưỡng hòa tan trong nước .
Hỏi 2 : thức ăn của động vật phù du là gì ?
HS trả lời : chất vẩn , thực vật thủy sinh , vi khuẩn .
Hỏi 3 : thức ăn của động vật đáy là gì ?
HS trả lời : chất vẩn và động vật phù du .
Hỏi 3 : thức ăn trực tiếp của tôm cá là gì ?
HS trả lời : động vật thủy sinh , thực vật thủy sinh , vi khuẩn .
Mở rộng : ngoài thức ăn trực tiếp cho tôm cá còn có thức ăn gián tiếp cho tôm và cá đó là loại thức của những loài động vật thủy sinh , thực vật thủy sinh , vi khuẩn...
Vẽ sơ đồ :
Liên hệ : muốn tăng lượng thức ăn cho tôm , cá chúng ta phải làm gì ?
HS trả lời : phải bón phân vô cơ và phân hữu cơ hợp lý nhằm tạo điều kiện cho sinh vật phù du phát triển , trên cơ sở đó các động vật thực vật thủy sinh phát triển làm thức ăn cho tôm cá thêm phong phú và năng suất sẽ tăng cao .
25/
13/
I. Những loại thức ăn của tôm, cá.
1. Thức ăn tự nhiên.
- là loại thức ăn có sẵn trong vùng nước dễ kiếm, dẻ tiền và có thành phần dinh dưỡng cao.
+ Thực vật phù du (tảo khuê , tảo ẩn xanh, tảo đậu...).
+ Thực vật bậc cao(rong đen lá vòng ,rong lông gà..).
+ Động vật phù du(trùng túi trong, trùng hình tia , bộ vòi voi...) .
+ Động vật đáy (ốc củ cải , giun mồm dài... ).
2. Thức ăn nhân tạo.
- Do con người cung cấp có tác dụng làm cho cá tăng trưởng nhanh, đạt năng suất cao, chóng thu hoạch.
- Bao gồm 2 loại : thức ăn tinh và thức ăn thô.
- Thức ăn tinh ( Gạo, đỗ tương, ngô, lạc).
-thức ăn thô ( phân vô cơ : đạm , lân , kali , phân hữu cơ : phân chuồng , phân xanh.)
- thức ăn
THỨC ĂN CỦA ĐỘNG VẬT THUỶ SẢN ( Tôm, Cá )
I. Mục tiêu
Sau khi học bài này học sinh phải:
-Trình bày được các loại thức ăn của cá
-phân biệt được thức ăn nhân tạo và thức ăn tự nhiên.
- phân tích được mối quan hệ về thức ăn của cá.
- Áp dụng vào việc nuôi cá , tôm trong gia đình
II.Chuẩn bị của thầy và trò:
- GV: Nghiên cứu SGK, hình vẽ 82, 83, SGK
- HS: học thuộc bài cũ và chuẩn bị bài mới
III. Tiến trình dạy học:
Ổn định tổ chức kiểm tra sĩ số lớp( 2 phút)
Hoạt động của GV và HS
T/g
Nội dung ghi bảng
2.Bài mới:
HĐ1. Tìm hiểu những loại thức ăn của tôm, cá.
GV: Nêu khái niệm về thức ăn tự nhiên và cho học sinh quan sát hình 82 và nêu tên từng loại thức ăn ứng với từng hình .
HS: Quan sát hình vẽ 82 nêu tên sinh vật ứng với hình vẽ đó.
GV: Em hãy kể tên một số loại thức ăn mà em biết?
HS:-tảo khuê , tảo ba góc...
-trùng 3 chi .
-rong mái chèo , rong tôm .
-ấu trùng muỗi , ốc ngao hến
GV: Cho học sinh quan sát hình 83 nêu câu hỏi.
GV: Thức ăn nhân tạo là gì ? gồm những loại nào?
HS: Quan sát hình 83 và lần lượt trả lời câu hỏi trong SGK?
GV: Thức ăn tinh gồm những loại nào?
GV: Thức ăn thô gồm những loại nào?
GV: Thức ăn hỗn hợp có những đặc điểm gì khác với thức ăn thô, tinh?
HS: Trả lời
GV : nhận xét và chuẩn hóa kiến thức . Ghi kết luận lên bảng
HS : Ghi kết luận vào vở .
HĐ2.Tìm hiểu các mối quan hệ về thức ăn.
GV : hỏi : kể tên sinh vật có trong môi trường nước nuôi thủy sản?
HS : vi khuẩn , thực vật thủy sinh , động vật phù du , động vật đáy , tôm , cá .
GV : : Lấy ví dụ cụ thể để minh hoạ và giải thích kỹ sơ đồ ghi trong SGK sau đó hỏi :
Hỏi 1 : thức ăn của vi khuẩn , thực vật thủy sinh là gì?
Hs trả lời : chất dinh dưỡng hòa tan trong nước .
Hỏi 2 : thức ăn của động vật phù du là gì ?
HS trả lời : chất vẩn , thực vật thủy sinh , vi khuẩn .
Hỏi 3 : thức ăn của động vật đáy là gì ?
HS trả lời : chất vẩn và động vật phù du .
Hỏi 3 : thức ăn trực tiếp của tôm cá là gì ?
HS trả lời : động vật thủy sinh , thực vật thủy sinh , vi khuẩn .
Mở rộng : ngoài thức ăn trực tiếp cho tôm cá còn có thức ăn gián tiếp cho tôm và cá đó là loại thức của những loài động vật thủy sinh , thực vật thủy sinh , vi khuẩn...
Vẽ sơ đồ :
Liên hệ : muốn tăng lượng thức ăn cho tôm , cá chúng ta phải làm gì ?
HS trả lời : phải bón phân vô cơ và phân hữu cơ hợp lý nhằm tạo điều kiện cho sinh vật phù du phát triển , trên cơ sở đó các động vật thực vật thủy sinh phát triển làm thức ăn cho tôm cá thêm phong phú và năng suất sẽ tăng cao .
25/
13/
I. Những loại thức ăn của tôm, cá.
1. Thức ăn tự nhiên.
- là loại thức ăn có sẵn trong vùng nước dễ kiếm, dẻ tiền và có thành phần dinh dưỡng cao.
+ Thực vật phù du (tảo khuê , tảo ẩn xanh, tảo đậu...).
+ Thực vật bậc cao(rong đen lá vòng ,rong lông gà..).
+ Động vật phù du(trùng túi trong, trùng hình tia , bộ vòi voi...) .
+ Động vật đáy (ốc củ cải , giun mồm dài... ).
2. Thức ăn nhân tạo.
- Do con người cung cấp có tác dụng làm cho cá tăng trưởng nhanh, đạt năng suất cao, chóng thu hoạch.
- Bao gồm 2 loại : thức ăn tinh và thức ăn thô.
- Thức ăn tinh ( Gạo, đỗ tương, ngô, lạc).
-thức ăn thô ( phân vô cơ : đạm , lân , kali , phân hữu cơ : phân chuồng , phân xanh.)
- thức ăn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đỗ Thị Toan
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)