Bài 52. Thiên nhiên châu Âu (Tiếp theo)

Chia sẻ bởi Nguyễn Thi Vũ Thúy | Ngày 27/04/2019 | 41

Chia sẻ tài liệu: Bài 52. Thiên nhiên châu Âu (Tiếp theo) thuộc Địa lí 7

Nội dung tài liệu:

TRƯỜNG THCS TUYÊN BÌNH
NĂM HỌC 2016 -2017
GIÁO VIÊN: NGUYỄN THỊ VŨ THUÝ
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
VỀ DỰ GIỜ lớp 7!
7
Trình bày sự phân bố các loại địa hình chính ở châu Âu?
Có 3 dạng địa hình chính:
Đồng bằng: kéo dài từ tây sang đông , chiếm 2/3 diện tích châu lục.
Núi già nằm ở phía bắc và vùng trung tâm với đỉnh tròn, thấp , sườn thoải
Núi trẻ ở phía nam với những đỉnh cao, nhọn bên cạnh những thung lũng sâu.
KIỂM TRA BÀI CŨ
Quan sát lược đồ xác định vị trí các trạm Bret, Ka-dan và Pa-lec-mô, cho biết các trạm thuộc kiểu khí hậu nào?
Ka-dan
Pa-lec-mô
Bret
3/ Các môi trường tự nhiên
TIẾT 59
THIÊN NHIÊN CHÂU ÂU
(Tiếp theo)
Mưa quanh năm
- Phân bố:
Mùa hè mát, mùa đông không lạnh lắm, nhiệt độ thường trên 00C, mưa quanh năm và lượng mưa tương đối lớn khoảng 800- 1000mm/năm, có nhiều sương mù.
-Sông ngòi:
a/ Môi trường ôn đới hải dương
Quan sát hình 51.2 ; 52.1 tìm hiểu môi trường ôn đới hải dương qua các đặc điểm: phân bố, khí hậu, sông ngòi, thực vật.
Các nước ven biển Tây Âu( Anh, Ai-len, Pháp…)
- Khí hậu:
- Thực vật:
Rừng lá rộng
Nhiều nước quanh năm
Vì sao phía Tây châu Âu có khí hậu ấm áp và mưa nhiều?
THÁP ĐỒNG HỒ BIG – BEN TRONG SƯƠNG MÙ
Mưa mùa hạ
b/ Môi trường ôn đới lục địa
Quan sát hình 51.2 ; 52.2 tìm hiểu môi trường ôn đới lục địa qua các đặc điểm: phân bố, khí hậu, sông ngòi, thực vật.
- Phân bố:
+ Ở phía bắc của Đông Âu, mùa đông kéo dài và có tuyết phủ.
+ Càng đi về phía nam, mùa đông càng ngắn dần, mùa hạ nóng hơn, lượng mưa giảm dần.
+ Vào sâu trong đất liền, mùa đông lạnh và có tuyết rơi nhiều, mùa hạ nóng và có mưa.

-Sông ngòi:
a/ Môi trường ôn đới hải dương
Khu vực Đông Âu
- Khí hậu:
- Thực vật:
+ Rừng và thảo nguyên chiếm phần lớn diện tích.
+ Thay đổi từ bắc xuống nam, từ đông sang tây.
Nhiều nước trong mùa xuân – hạ và có thời kì đóng
băng vào mùa đông
Cho biết sự khác nhau giữa khí hậu ôn đới hải dương
và khí hậu lục địa?
Ôn đới hải dương
Ôn đới lục địa
- Khắc nghiệt
- Mát mẻ, điều hòa
- Sông ngòi nhiều nước quanh năm, không đóng băng.
- Mưa ít và tập trung vào mùa mưa
- Mưa quanh năm
- Sông ngòi nhiều nước vào mùa xuân-hạ đóng băng vào mùa đông.
- Rừng lá kim
- Rừng lá rộng
Rừng lá kim
Rừng lá rộng
Xác định vị trí của môi trường địa trung hải trên lược đồ ?
Mưa vào thu-đông
- Phân bố: Các nước Nam Âu, ven Địa Trung Hải
- Khí hậu: Mùa thu - đông không lạnh có mưa; mùa hạ nóng, khô.
- Sông ngòi: ngắn dốc mùa thu- đông có nhiều nước và mùa hạ ít nước.
- Thực vật: Rừng thưa(rừng lá cứng)
c/ Môi trường địa trung hải
Địa trung hải
Ôn đới lục địa
- Mùa hạ nóng, mùa đông không lạnh lắm
- Mùa hạ nóng , mùa đông lạnh
- Sông ngòi nhiều vào mùa xuân – hạ, có thời kì đóng băng.
- Mưa vào mùa đông
- Mưa vào mùa hạ
- Sông ngòi nhiều nước vào mùa thu - đông
- Rừng lá cứng
- Rừng lá kim, thảo nguyên
Sơ đồ phân bố thực vật theo độ cao ở dãy An-pơ
- Thực vật thay đổi theo độ cao
- Mưa nhiều ở sườn phía tây
c/ Môi trường vùng núi
- Điển hình là môi trường thuộc dãy An - pơ
Dãy núi trẻ Anpơ
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
1
2
3
4
5
6
TÊN DÃY NÚI GIÀ PHÍA BẮC CHÂU ÂU.
X
C
A
N
Đ
I
N
A
V
I
P
DẠNG ĐỊA HÌNH NỔI BẬT Ở NA –UY ?
H
I
O
TÊN DÃY NÚI TRẺ CAO NHẤT CHÂU ÂU?
THỰC VẬT ĐIỂN HÌNH Ở TÂY ÂU?
TÊN MỘT CON SÔNG LỚN Ở CHÂU ÂU ?
DÃY NÚI NGĂN CÁCH CHÂU ÂU VỚI CHÂU Á
D
Y
A
U
A
N
R
ĐÂY LÀ TÊN CỦA 1 CHÂU LỤC?
A
N
P
O
R
U
N
G
L
A
O
N
G
R
V
O
N
G
A
CK
A
A
- Về nhà học bài cũ, làm bài tập.
Chuẩn bị bài thực hành .
Ôn cách phân tích biểu đồ khí hậu.
Ôn lại các kiểu khí hậu của Châu Âu : Ôn đới hải dương , ôn đới lục điạ, Điạ Trung hải và núi cao.
Phân tích mối quan hệ giữa khí hậu và thảm thực vật.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
CHÀO TẠM BIỆT VÀ KÍNH CHÚC SỨC KHỎE
QUÝ THẦY CÔ VỀ
DỰ GIỜ !
TẬP THỂ LỚP 7
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thi Vũ Thúy
Dung lượng: | Lượt tài: 5
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)