Bài 52. Kính lúp
Chia sẻ bởi Trần Công Huẩn |
Ngày 19/03/2024 |
9
Chia sẻ tài liệu: Bài 52. Kính lúp thuộc Vật lý 11
Nội dung tài liệu:
KÍNH CHÀO QUÍ THẦY CÔ
TRU?NG T H PT CHUYÊN TG
GV: Traàn Coâng Huaån
CHÀO CÁC EM HỌC SINH
TRƯỜNG THPT CHUYÊN TG
BỘ MÔN VẬT LÝ
Giáo viên: TRẦN CÔNG HUẨN
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1:
Định nghĩa góc trông đoạn AB?
Góc trông đoạn AB là góc ? tạo bởi hai tia sáng xuất phát từ hai điểm A và B tới mắt
A`
B`
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 2:
Định nghĩa năng suất phân li của mắt?
Năng suất phân li là góc trông nhỏ nhất ?min khi nhìn đoạn AB mà mắt còn có thể phân biệt được hai điểm A, B.
Muốn mắt phân biệt được A và B thì:
? ?? ?min
a) Mắt cận thị
b) Mắt bình thường
c) Mắt viễn thị
Câu3:
Trong các hình trên, hình nào mô tả mắt bình thường, mắt có tật cận thị, mắt có tật viễn thị? Tại sao?
KÍNH LÚP
Bài 52
1._ KÍNH LÚP VÀ CÔNG DỤNG:
_ Kính lúp là quang cụ bổ trợ cho mắt, có tác dụng làm tăng góc trông bằng cách tạo ra một ảnh ảo cùng chiều, lớn hơn vật.
_ Kính lúp là thấu kính hội tụ có tiêu cự nhỏ.
OK
F`
F
2._ CÁCH NGẮM CHỪNG Ở ĐIỂM CỰC CẬN VÀ CÁCH NGẮM CHỪNG Ở VÔ CỰC:
Để quan sát vật nhỏ AB qua kính lúp:
_ Đặt vật AB trong khoảng FOK
Hình 52.1
O
_ Đặt mắt sau kính để quan sát ảnh A`B`
=> Ảnh ảo A`B` cùng chiều AB và lớn hơn AB
F`
B`
A`
F
Hình 52.1
OK
O
2._ CÁCH NGẮM CHỪNG Ở ĐIỂM CỰC CẬN VÀ CÁCH NGẮM CHỪNG Ở VÔ CỰC:
? Cách ngắm chừng: Điều chỉnh vị trí của vật hoặc kính để sao cho ảnh của vật hiện trong khoảng nhìn rõ [CcCv] của mắt.
CV
CC
F`
F
CC
2._ CÁCH NGẮM CHỪNG Ở ĐIỂM CỰC CẬN VÀ CÁCH NGẮM CHỪNG Ở VÔ CỰC:
? Ngắm chừng ở điểm cực cận: Điều chỉnh kính để ảnh A`B` hiện lên ở điểm cực cận Cc.
OK
O
? Cách ngắm chừng: Điều chỉnh vị trí vật hoặc kính, sao cho ảnh A`B` nằm trong khoảng [CcCv].
F`
F
2._ CÁCH NGẮM CHỪNG Ở ĐIỂM CỰC CẬN VÀ CÁCH NGẮM CHỪNG Ở VÔ CỰC:
? Ngắm chừng ở cực viễn: Điều chỉnh để ảnh A`B` hiện lên ở điểm cực viễn CV.
CC
OK
O
? Ngắm chừng ở điểm cực cận: Điều chỉnh để ảnh A`B` hiện lên ở Cc.
? Cách ngắm chừng: Điều chỉnh để ảnh A`B` nằm trong khoảng [CcCv].
2._ CÁCH NGẮM CHỪNG Ở ĐIỂM CỰC CẬN VÀ CÁCH NGẮM CHỪNG Ở VÔ CỰC:
Hình vẽ 52.3
? Ngắm chừng ở điểm cực viễn: Điều chỉnh để ảnh A`B` hiện lên ở CV. Đối với mắt bình thường (CV ở ? ) gọi là ngắm chừng ở vô cực.
? Ngắm chừng ở điểm cực cận: Điều chỉnh để ảnh A`B` hiện lên ở Cc.
? Cách ngắm chừng: Điều chỉnh để ảnh A`B` nằm trong khoảng [CcCv].
3._ SỐ BỘI GIÁC CỦA KÍNH LÚP:
A._ Định nghĩa:
Số bội giác của kính lúp là tỉ số giữa góc trông ảnh qua dụng cụ quang học (?? với góc trông trực tiếp vật (?0? khi vật đặt ở điểm cực cận của mắt.
? ? : Góc trông ảnh qua dụng cụ quang học.
? ?0: Góc trông trực tiếp vật khi vật ở Cc.
Do ?0, ? rất nhỏ nên:
(52.1)
(52.2)
3._ SỐ BỘI GIÁC CỦA KÍNH LÚP:
B._ Thiết lập công thức:
Hình 52.2
A
B
?0
O
CC
A._ Định nghĩa:
? Khi vật đặt ở điểm cực cận CC của mắt:
Ta có:
?
Hình 52.1
3._ SỐ BỘI GIÁC CỦA KÍNH LÚP:
B._ Thiết lập công thức:
A._ Định nghĩa:
? Khi trông ảnh trực tiếp qua kính lúp:
3._ SỐ BỘI GIÁC CỦA KÍNH LÚP:
B._ Thiết lập công thức:
A._ Định nghĩa:
? Như vậy:
và
=>
Do:
Nên:
(52.3)
? Từ (52.3), ta nhận thấy: G phụ thuộc vào:
? Mắt người quan sát ( Đ ).
? Cách quan sát (?d`?, K, l ).
3._ SỐ BỘI GIÁC CỦA KÍNH LÚP:
B._ Thiết lập công thức:
A._ Định nghĩa:
C._ Nhận xét:
? Khi ngắm chừng ở Cc: ?d`? + l = Đ
Gc = Kc
3._ SỐ BỘI GIÁC CỦA KÍNH LÚP:
B._ Thiết lập công thức:
A._ Định nghĩa:
C._ Nhận xét:
=>
(52.4)
? Khi ngắm chừng ở CV: ?d`? + l = OCV
3._ SỐ BỘI GIÁC CỦA KÍNH LÚP:
B._ Thiết lập công thức:
A._ Định nghĩa:
C._ Nhận xét:
=>
(52.5)
GV = KV
(Hình 52.3)
? Khi ngắm chừng ở vô cực (A ? F): các tia ló song song nhau nên:
3._ SỐ BỘI GIÁC CỦA KÍNH LÚP:
B._ Thiết lập công thức:
A._ Định nghĩa:
C._ Nhận xét:
=>
(52.6)
_ Mắt không phải điều tiết (A`B` ở vô cực).
_ Không phụ thuộc vào vị trí đặt mắt sau kính (chùm tia ló là các tia song song).
Khi đó:
3._ SỐ BỘI GIÁC CỦA KÍNH LÚP:
B._ Thiết lập công thức:
A._ Định nghĩa:
C._ Nhận xét:
Kính lúp thông dụng có G? từ 2,5 đến 25 và được ghi ngay trên vành kính (như: x2,5; x8; . )
3._ SỐ BỘI GIÁC CỦA KÍNH LÚP:
B._ Thiết lập công thức:
A._ Định nghĩa:
C._ Nhận xét:
? Trong thương mại: Đ = 0,25(m)
=>
(52.7)
M?T S? LO?I KÍNH LÚP.
CỦNG CỐ KIẾN THỨC MỚI.
Câu 1: Hãy nêu tác dụng của kính lúp và cách ngắm chừng ảnh của vật qua kính lúp
Câu 2: Hãy trình bày về số bội giác của kính lúp.
Câu 3: Nêu các đặc điểm về số bội giác của kính lúp khi ngắm chừng ở vô cực.
Câu 4: Chọn câu đúng. Kính lúp là:
Một thấu kính phân kỳ có tác dụng làm tăng góc trông bằng cách tạo ra một ảnh ảo cùng chiều, lớn hơn vật.
Một gương cầu lõm bổ trợ cho mắt trong việc quan sát các vật nhỏ, có tác dụng làm tăng góc trông bằng cách tạo ra một ảnh ảo cùng chiều, lớn hơn vật.
Một thấu kính hội tụ có tiêu cự nhỏ, bổ trợ cho mắt trong việc quan sát các vật nhỏ
Một gương cầu lồi bổ trợ cho mắt trong việc quan sát các vật nhỏ, khi mắt nhìn qua quang cụ này thấy ảnh của vật dưới góc trông ? ? ?min
CỦNG CỐ KIẾN THỨC MỚI.
Câu 5: Chọn đáp án đúng. Một người mắt bình thường, có điểm cực cận cách mắt 20(cm), quan sát một vật qua kính lúp có tiêu cự f = 2(cm). Xác định độ bội giác (số bội giác) của kính lúp khi người này ngắm chừng ở vô cực:
G? = 2
G? = 10
G? = 20
G? = 40
CỦNG CỐ KIẾN THỨC MỚI.
Câu 6: Chọn câu đúng:
A. Ngắm chừng ở điểm cực cận qua kính lúp là điều chỉnh kính hay vật sao cho vật nằm đúng điểm cực cận của mắt.
B. Ngắm chừng ở điểm cực viễn qua kính lúp là điều chỉnh kính hay vật sao cho vật nằm đúng điểm cực viễn của mắt.
C. Số bội giác G của một dụng cụ quang học là tỉ số giữa góc trông ảnh của vật qua dụng cụ quang học với góc trông trực tiếp vật.
D. Ngắm chừng ở cực cận qua kính lúp là điều chỉnh kính hay vật sao cho ảnh của vật nằm đúng điểm cực cận của mắt.
CỦNG CỐ KIẾN THỨC MỚI.
CHUẨN BỊ TIẾT HỌC SAU.
_ Học thuộc bài "Kính lúp".
_ Trả lời các câu hỏi và làm các bài tập trong SGK (trang 259).
_ Xem trước bài "Kính hiển vi" từ trang 260 đến trang 262 của SGK. Cần nắm vững tác dụng và cấu tạo của kính hiển vi; cách ngắm chừng qua kính hiển vi.
_ Sưu tầm các tranh, ảnh về các loại kính hiển vi.
Cảm ơn sự theo dỏi của quí thầy cô và các em. Chúc quí thầy cô và các em dồi dào sức khoẻ và hạnh phúc.
TRU?NG T H PT CHUYÊN TG
GV: Traàn Coâng Huaån
CHÀO CÁC EM HỌC SINH
TRƯỜNG THPT CHUYÊN TG
BỘ MÔN VẬT LÝ
Giáo viên: TRẦN CÔNG HUẨN
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1:
Định nghĩa góc trông đoạn AB?
Góc trông đoạn AB là góc ? tạo bởi hai tia sáng xuất phát từ hai điểm A và B tới mắt
A`
B`
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 2:
Định nghĩa năng suất phân li của mắt?
Năng suất phân li là góc trông nhỏ nhất ?min khi nhìn đoạn AB mà mắt còn có thể phân biệt được hai điểm A, B.
Muốn mắt phân biệt được A và B thì:
? ?? ?min
a) Mắt cận thị
b) Mắt bình thường
c) Mắt viễn thị
Câu3:
Trong các hình trên, hình nào mô tả mắt bình thường, mắt có tật cận thị, mắt có tật viễn thị? Tại sao?
KÍNH LÚP
Bài 52
1._ KÍNH LÚP VÀ CÔNG DỤNG:
_ Kính lúp là quang cụ bổ trợ cho mắt, có tác dụng làm tăng góc trông bằng cách tạo ra một ảnh ảo cùng chiều, lớn hơn vật.
_ Kính lúp là thấu kính hội tụ có tiêu cự nhỏ.
OK
F`
F
2._ CÁCH NGẮM CHỪNG Ở ĐIỂM CỰC CẬN VÀ CÁCH NGẮM CHỪNG Ở VÔ CỰC:
Để quan sát vật nhỏ AB qua kính lúp:
_ Đặt vật AB trong khoảng FOK
Hình 52.1
O
_ Đặt mắt sau kính để quan sát ảnh A`B`
=> Ảnh ảo A`B` cùng chiều AB và lớn hơn AB
F`
B`
A`
F
Hình 52.1
OK
O
2._ CÁCH NGẮM CHỪNG Ở ĐIỂM CỰC CẬN VÀ CÁCH NGẮM CHỪNG Ở VÔ CỰC:
? Cách ngắm chừng: Điều chỉnh vị trí của vật hoặc kính để sao cho ảnh của vật hiện trong khoảng nhìn rõ [CcCv] của mắt.
CV
CC
F`
F
CC
2._ CÁCH NGẮM CHỪNG Ở ĐIỂM CỰC CẬN VÀ CÁCH NGẮM CHỪNG Ở VÔ CỰC:
? Ngắm chừng ở điểm cực cận: Điều chỉnh kính để ảnh A`B` hiện lên ở điểm cực cận Cc.
OK
O
? Cách ngắm chừng: Điều chỉnh vị trí vật hoặc kính, sao cho ảnh A`B` nằm trong khoảng [CcCv].
F`
F
2._ CÁCH NGẮM CHỪNG Ở ĐIỂM CỰC CẬN VÀ CÁCH NGẮM CHỪNG Ở VÔ CỰC:
? Ngắm chừng ở cực viễn: Điều chỉnh để ảnh A`B` hiện lên ở điểm cực viễn CV.
CC
OK
O
? Ngắm chừng ở điểm cực cận: Điều chỉnh để ảnh A`B` hiện lên ở Cc.
? Cách ngắm chừng: Điều chỉnh để ảnh A`B` nằm trong khoảng [CcCv].
2._ CÁCH NGẮM CHỪNG Ở ĐIỂM CỰC CẬN VÀ CÁCH NGẮM CHỪNG Ở VÔ CỰC:
Hình vẽ 52.3
? Ngắm chừng ở điểm cực viễn: Điều chỉnh để ảnh A`B` hiện lên ở CV. Đối với mắt bình thường (CV ở ? ) gọi là ngắm chừng ở vô cực.
? Ngắm chừng ở điểm cực cận: Điều chỉnh để ảnh A`B` hiện lên ở Cc.
? Cách ngắm chừng: Điều chỉnh để ảnh A`B` nằm trong khoảng [CcCv].
3._ SỐ BỘI GIÁC CỦA KÍNH LÚP:
A._ Định nghĩa:
Số bội giác của kính lúp là tỉ số giữa góc trông ảnh qua dụng cụ quang học (?? với góc trông trực tiếp vật (?0? khi vật đặt ở điểm cực cận của mắt.
? ? : Góc trông ảnh qua dụng cụ quang học.
? ?0: Góc trông trực tiếp vật khi vật ở Cc.
Do ?0, ? rất nhỏ nên:
(52.1)
(52.2)
3._ SỐ BỘI GIÁC CỦA KÍNH LÚP:
B._ Thiết lập công thức:
Hình 52.2
A
B
?0
O
CC
A._ Định nghĩa:
? Khi vật đặt ở điểm cực cận CC của mắt:
Ta có:
?
Hình 52.1
3._ SỐ BỘI GIÁC CỦA KÍNH LÚP:
B._ Thiết lập công thức:
A._ Định nghĩa:
? Khi trông ảnh trực tiếp qua kính lúp:
3._ SỐ BỘI GIÁC CỦA KÍNH LÚP:
B._ Thiết lập công thức:
A._ Định nghĩa:
? Như vậy:
và
=>
Do:
Nên:
(52.3)
? Từ (52.3), ta nhận thấy: G phụ thuộc vào:
? Mắt người quan sát ( Đ ).
? Cách quan sát (?d`?, K, l ).
3._ SỐ BỘI GIÁC CỦA KÍNH LÚP:
B._ Thiết lập công thức:
A._ Định nghĩa:
C._ Nhận xét:
? Khi ngắm chừng ở Cc: ?d`? + l = Đ
Gc = Kc
3._ SỐ BỘI GIÁC CỦA KÍNH LÚP:
B._ Thiết lập công thức:
A._ Định nghĩa:
C._ Nhận xét:
=>
(52.4)
? Khi ngắm chừng ở CV: ?d`? + l = OCV
3._ SỐ BỘI GIÁC CỦA KÍNH LÚP:
B._ Thiết lập công thức:
A._ Định nghĩa:
C._ Nhận xét:
=>
(52.5)
GV = KV
(Hình 52.3)
? Khi ngắm chừng ở vô cực (A ? F): các tia ló song song nhau nên:
3._ SỐ BỘI GIÁC CỦA KÍNH LÚP:
B._ Thiết lập công thức:
A._ Định nghĩa:
C._ Nhận xét:
=>
(52.6)
_ Mắt không phải điều tiết (A`B` ở vô cực).
_ Không phụ thuộc vào vị trí đặt mắt sau kính (chùm tia ló là các tia song song).
Khi đó:
3._ SỐ BỘI GIÁC CỦA KÍNH LÚP:
B._ Thiết lập công thức:
A._ Định nghĩa:
C._ Nhận xét:
Kính lúp thông dụng có G? từ 2,5 đến 25 và được ghi ngay trên vành kính (như: x2,5; x8; . )
3._ SỐ BỘI GIÁC CỦA KÍNH LÚP:
B._ Thiết lập công thức:
A._ Định nghĩa:
C._ Nhận xét:
? Trong thương mại: Đ = 0,25(m)
=>
(52.7)
M?T S? LO?I KÍNH LÚP.
CỦNG CỐ KIẾN THỨC MỚI.
Câu 1: Hãy nêu tác dụng của kính lúp và cách ngắm chừng ảnh của vật qua kính lúp
Câu 2: Hãy trình bày về số bội giác của kính lúp.
Câu 3: Nêu các đặc điểm về số bội giác của kính lúp khi ngắm chừng ở vô cực.
Câu 4: Chọn câu đúng. Kính lúp là:
Một thấu kính phân kỳ có tác dụng làm tăng góc trông bằng cách tạo ra một ảnh ảo cùng chiều, lớn hơn vật.
Một gương cầu lõm bổ trợ cho mắt trong việc quan sát các vật nhỏ, có tác dụng làm tăng góc trông bằng cách tạo ra một ảnh ảo cùng chiều, lớn hơn vật.
Một thấu kính hội tụ có tiêu cự nhỏ, bổ trợ cho mắt trong việc quan sát các vật nhỏ
Một gương cầu lồi bổ trợ cho mắt trong việc quan sát các vật nhỏ, khi mắt nhìn qua quang cụ này thấy ảnh của vật dưới góc trông ? ? ?min
CỦNG CỐ KIẾN THỨC MỚI.
Câu 5: Chọn đáp án đúng. Một người mắt bình thường, có điểm cực cận cách mắt 20(cm), quan sát một vật qua kính lúp có tiêu cự f = 2(cm). Xác định độ bội giác (số bội giác) của kính lúp khi người này ngắm chừng ở vô cực:
G? = 2
G? = 10
G? = 20
G? = 40
CỦNG CỐ KIẾN THỨC MỚI.
Câu 6: Chọn câu đúng:
A. Ngắm chừng ở điểm cực cận qua kính lúp là điều chỉnh kính hay vật sao cho vật nằm đúng điểm cực cận của mắt.
B. Ngắm chừng ở điểm cực viễn qua kính lúp là điều chỉnh kính hay vật sao cho vật nằm đúng điểm cực viễn của mắt.
C. Số bội giác G của một dụng cụ quang học là tỉ số giữa góc trông ảnh của vật qua dụng cụ quang học với góc trông trực tiếp vật.
D. Ngắm chừng ở cực cận qua kính lúp là điều chỉnh kính hay vật sao cho ảnh của vật nằm đúng điểm cực cận của mắt.
CỦNG CỐ KIẾN THỨC MỚI.
CHUẨN BỊ TIẾT HỌC SAU.
_ Học thuộc bài "Kính lúp".
_ Trả lời các câu hỏi và làm các bài tập trong SGK (trang 259).
_ Xem trước bài "Kính hiển vi" từ trang 260 đến trang 262 của SGK. Cần nắm vững tác dụng và cấu tạo của kính hiển vi; cách ngắm chừng qua kính hiển vi.
_ Sưu tầm các tranh, ảnh về các loại kính hiển vi.
Cảm ơn sự theo dỏi của quí thầy cô và các em. Chúc quí thầy cô và các em dồi dào sức khoẻ và hạnh phúc.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Công Huẩn
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)