Bài 52. Địa y
Chia sẻ bởi Trịnh Thị Hảo |
Ngày 23/10/2018 |
43
Chia sẻ tài liệu: Bài 52. Địa y thuộc Sinh học 6
Nội dung tài liệu:
Trên thân của các cây gỗ thường có những mảnh vẩy mầu xanh xám bám chặt vào vỏ cây. Đó chính là địa y.
Vậy địa y có hình dạng và cấu tạo như thế nào? Địa y có vai trò gì?
I/ Quan sát hình dạng , cấu tạo:
Quan sát hình . Em có nhận xét gì? Địa y có hình dạng như thế nào? Chúng soáng ở đâu?
HÌNH VẢY
HÌNH CÀNH CÂY
I/ Quan sát hình dạng , cấu tạo:
HÌNH LÁ
HÌNH BÚI
I/ Quan sát hình dạng , cấu tạo:
- Địa y hình cành cây, hình vảy, hình lá. Chúng sống trên cây, trên đá.
CẤU TẠO ĐỊA Y
NẤM
TẢO
+ Nấm cung cấp muối khoáng cho tảo. Tảo quang hợp Tạo chất hữu cơ và nuôi sống 2 bên . Đây là hình thức sống cộng sinh.
NẤM
TẢO
I/ Quan sát hình dạng , cấu tạo:
- Địa y hình cành cây, hình vảy, hình lá. Chúng sống trên cây, trên đá.
CẤU TẠO ĐỊA Y
NẤM
TẢO
- Cấu tạo của địa y là một sinh vật đặc biệt gồm tảo và nấm cộng sinh với nhau
II/ Vai trò:
Địa y có vai trò như thế nào trong đời sống con người ?
Nước hoa
Phẩm nhuộm
Thức ăn hươu bắc cực
D?a y cú hỡnh d?ng nhu th? no? Chỳng thu?ng m?c ? dõu?
Địa y có dạng hình cành,
vẩy , búi sợi, thường sống
bám trên trên thân cây gỗ
hoặc trên đá
Thnh ph?n c?u t?o c?a d?a y g?m nh?ng gỡ?
Cấu tạo của địa y gồm
Những sợi nấm xen kẽ
các Tế bào tảo .
Địa y có vai trò gì trong thiên nhiên và trong đời sống con người
Địa y có vai trò trong phân hủy đá
tạo thành đất,Làm
làm thức ăn cho 1 số động vật
Là nguyên liệu tạo nước hoa , rượu,
phẩm nhuộm…
Củng cố:
Bài tập:
Chọn câu trả lời đúng nhất:
Bài 1: Vì sao nói: Địa y là một sinh vật đặc biệt.
Vì địa y không phải là thực vật,không phải là động vật,không phải là nấm.
Vì địa y gồm tảo và nấm cộng sinh.
Vì địa y chỉ mọc bám trên các thân cây gỗ.
Cả a và b đều đúng.
b
Bài tập:
Chọn câu trả lời đúng nhất:
Bài 2: Địa y có vai trò gì?
a) Phân hủy đá thành đất, khi chết là nguồn cung cấp thức ăn cho thực vật.
b) Một số là nguồn thức ăn chủ yếu cho các loài hươu ở bắc cực.
c) Địa y là nguyên liệu chế rượu, nước hoa, phẩm nhuộm, làm thuốc.
d) Cả a,b và c.
d
Vậy địa y có hình dạng và cấu tạo như thế nào? Địa y có vai trò gì?
I/ Quan sát hình dạng , cấu tạo:
Quan sát hình . Em có nhận xét gì? Địa y có hình dạng như thế nào? Chúng soáng ở đâu?
HÌNH VẢY
HÌNH CÀNH CÂY
I/ Quan sát hình dạng , cấu tạo:
HÌNH LÁ
HÌNH BÚI
I/ Quan sát hình dạng , cấu tạo:
- Địa y hình cành cây, hình vảy, hình lá. Chúng sống trên cây, trên đá.
CẤU TẠO ĐỊA Y
NẤM
TẢO
+ Nấm cung cấp muối khoáng cho tảo. Tảo quang hợp Tạo chất hữu cơ và nuôi sống 2 bên . Đây là hình thức sống cộng sinh.
NẤM
TẢO
I/ Quan sát hình dạng , cấu tạo:
- Địa y hình cành cây, hình vảy, hình lá. Chúng sống trên cây, trên đá.
CẤU TẠO ĐỊA Y
NẤM
TẢO
- Cấu tạo của địa y là một sinh vật đặc biệt gồm tảo và nấm cộng sinh với nhau
II/ Vai trò:
Địa y có vai trò như thế nào trong đời sống con người ?
Nước hoa
Phẩm nhuộm
Thức ăn hươu bắc cực
D?a y cú hỡnh d?ng nhu th? no? Chỳng thu?ng m?c ? dõu?
Địa y có dạng hình cành,
vẩy , búi sợi, thường sống
bám trên trên thân cây gỗ
hoặc trên đá
Thnh ph?n c?u t?o c?a d?a y g?m nh?ng gỡ?
Cấu tạo của địa y gồm
Những sợi nấm xen kẽ
các Tế bào tảo .
Địa y có vai trò gì trong thiên nhiên và trong đời sống con người
Địa y có vai trò trong phân hủy đá
tạo thành đất,Làm
làm thức ăn cho 1 số động vật
Là nguyên liệu tạo nước hoa , rượu,
phẩm nhuộm…
Củng cố:
Bài tập:
Chọn câu trả lời đúng nhất:
Bài 1: Vì sao nói: Địa y là một sinh vật đặc biệt.
Vì địa y không phải là thực vật,không phải là động vật,không phải là nấm.
Vì địa y gồm tảo và nấm cộng sinh.
Vì địa y chỉ mọc bám trên các thân cây gỗ.
Cả a và b đều đúng.
b
Bài tập:
Chọn câu trả lời đúng nhất:
Bài 2: Địa y có vai trò gì?
a) Phân hủy đá thành đất, khi chết là nguồn cung cấp thức ăn cho thực vật.
b) Một số là nguồn thức ăn chủ yếu cho các loài hươu ở bắc cực.
c) Địa y là nguyên liệu chế rượu, nước hoa, phẩm nhuộm, làm thuốc.
d) Cả a,b và c.
d
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trịnh Thị Hảo
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)