Bài 52. Địa y
Chia sẻ bởi nguyễn dũng |
Ngày 23/10/2018 |
43
Chia sẻ tài liệu: Bài 52. Địa y thuộc Sinh học 6
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG CÁC THẦY
TRƯỜNG THCS QUANG TRUNG
GIÁO VIÊN : HÀ THỊ YẾN
CÔ VỀ DỰ GIỜ
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Nấm phát triển ở những điều kiện nào ?
→ + Chất hữu cơ có sẵn
+ Nhiệt độ và độ ẩm thích hợp
Câu 2: Hãy cho biết công dụng của nấm ?
→ + Phân giải các chất hữu cơ trong đất thành chất vô cơ
+ Làm thức ăn cho con người
+ Sản xuất rượu, bia, chế biến một số thực phẩm, làm men nở bột mì
+ Làm thuốc
Tiết 64
→ Hình vảy hoặc hình cành
Địa y hình vảy
Địa y hình cành
ĐỊA Y
1 - Quan sát hình dạng, cấu tạo
(?) Nhận xét về hình dạng ngoài của địa y ?
ĐỊA Y
(?) Địa y có thành phần cấu tạo như thế nào ?
→ Cấu tạo: gồm tảo và nấm sống cộng sinh
2- Sợi nấm
1- Tảo
(?) Chúng dinh dưỡng bằng cách nào ?
→ Dinh dưỡng: các sợi nấm hút nước và muối khoáng cho tảo, tảo quang hợp để chế tạo các chất hữu cơ.
(?) So sánh hình thức dinh dưỡng của địa y với vi khuẩn và nấm ?
→ vi khuẩn, nấm: hoại sinh hoặc kí sinh
Địa y: cộng sinh → cả hai sinh vật cùng có lợi
ĐỊA Y
ĐỊA Y
2- Vai trò
(?) Địa y có vai trò gì trong tự nhiên ?
→ Chúng phân hủy đá thành đất
Khi chết tạo mùn làm thức ăn cho thực vật khác
Một số là thức ăn cho hươu ở Bắc cực
(?) Địa y có giá trị gì về kinh tế ?
→ Dùng làm rượu, nước hoa, phẩm nhuộm và làm thuốc
CỦNG CỐ
Em hãy chọn ý trả lời đúng nhất :
Câu 1: Địa y có màu sắc :
a- Vàng lục b- Xanh xám c- Đỏ nâu d- Đen
Câu 2: Địa y có thành phần cấu tạo gồm :
a- Vi khuẩn và nấm b- Tảo và vi khuẩn
c- Tảo và nấm c- Nấm và vi rút
Câu 3: Địa y có vai trò:
a- Phân hủy chất hữu cơ thành chất vô cơ
b- Tạo than đá, dầu lửa
c- Là thức ăn của con người
d- Phân hủy đá thành đất
CỦNG CỐ
Câu 4: Giải thích hình thức sống cộng sinh giữa tảo và nấm của địa y ?
→ Các tế bào tảo nằm xen lẫn với những sợi nấm. Các sợi nấm hút nước và muối khoáng cung cấp cho tảo. Tảo sử dụng nước, muối khoáng, nhờ chất diệp lục chế tạo thành các chất hữu cơ nuôi sống cả tảo và nấm.
DẶN DÒ
- Học bài, trả lời các câu hỏi cuối bài vào vở bài tập
Ôn lại kiến thức về:Rễ, Thân, Lá, Hoa, Quả và Các nhóm thực vật
Kẻ bảng trang 173 SGK vào vở, chuẩn bị cho tiết sau tham quan thiên nhiên.
TRƯỜNG THCS QUANG TRUNG
GIÁO VIÊN : HÀ THỊ YẾN
CÔ VỀ DỰ GIỜ
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Nấm phát triển ở những điều kiện nào ?
→ + Chất hữu cơ có sẵn
+ Nhiệt độ và độ ẩm thích hợp
Câu 2: Hãy cho biết công dụng của nấm ?
→ + Phân giải các chất hữu cơ trong đất thành chất vô cơ
+ Làm thức ăn cho con người
+ Sản xuất rượu, bia, chế biến một số thực phẩm, làm men nở bột mì
+ Làm thuốc
Tiết 64
→ Hình vảy hoặc hình cành
Địa y hình vảy
Địa y hình cành
ĐỊA Y
1 - Quan sát hình dạng, cấu tạo
(?) Nhận xét về hình dạng ngoài của địa y ?
ĐỊA Y
(?) Địa y có thành phần cấu tạo như thế nào ?
→ Cấu tạo: gồm tảo và nấm sống cộng sinh
2- Sợi nấm
1- Tảo
(?) Chúng dinh dưỡng bằng cách nào ?
→ Dinh dưỡng: các sợi nấm hút nước và muối khoáng cho tảo, tảo quang hợp để chế tạo các chất hữu cơ.
(?) So sánh hình thức dinh dưỡng của địa y với vi khuẩn và nấm ?
→ vi khuẩn, nấm: hoại sinh hoặc kí sinh
Địa y: cộng sinh → cả hai sinh vật cùng có lợi
ĐỊA Y
ĐỊA Y
2- Vai trò
(?) Địa y có vai trò gì trong tự nhiên ?
→ Chúng phân hủy đá thành đất
Khi chết tạo mùn làm thức ăn cho thực vật khác
Một số là thức ăn cho hươu ở Bắc cực
(?) Địa y có giá trị gì về kinh tế ?
→ Dùng làm rượu, nước hoa, phẩm nhuộm và làm thuốc
CỦNG CỐ
Em hãy chọn ý trả lời đúng nhất :
Câu 1: Địa y có màu sắc :
a- Vàng lục b- Xanh xám c- Đỏ nâu d- Đen
Câu 2: Địa y có thành phần cấu tạo gồm :
a- Vi khuẩn và nấm b- Tảo và vi khuẩn
c- Tảo và nấm c- Nấm và vi rút
Câu 3: Địa y có vai trò:
a- Phân hủy chất hữu cơ thành chất vô cơ
b- Tạo than đá, dầu lửa
c- Là thức ăn của con người
d- Phân hủy đá thành đất
CỦNG CỐ
Câu 4: Giải thích hình thức sống cộng sinh giữa tảo và nấm của địa y ?
→ Các tế bào tảo nằm xen lẫn với những sợi nấm. Các sợi nấm hút nước và muối khoáng cung cấp cho tảo. Tảo sử dụng nước, muối khoáng, nhờ chất diệp lục chế tạo thành các chất hữu cơ nuôi sống cả tảo và nấm.
DẶN DÒ
- Học bài, trả lời các câu hỏi cuối bài vào vở bài tập
Ôn lại kiến thức về:Rễ, Thân, Lá, Hoa, Quả và Các nhóm thực vật
Kẻ bảng trang 173 SGK vào vở, chuẩn bị cho tiết sau tham quan thiên nhiên.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: nguyễn dũng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)