Bài 51. Nóng, lạnh và nhiệt độ (tiếp theo)

Chia sẻ bởi Lê Thị Kim Liên | Ngày 11/10/2018 | 58

Chia sẻ tài liệu: Bài 51. Nóng, lạnh và nhiệt độ (tiếp theo) thuộc Khoa học 4

Nội dung tài liệu:

KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH
GIỜ DẠY DỰ THI
Môn : Khoa học
Lớp 4A
Giáo viên: Lê Thị Kim Liên
Trường Tiểu học Lê Thị Xuyến
Thứ bảy ngày 13 tháng 3 năm 2010
Khoa học
Bài cũ:
Câu 1: Kể tên một số vật nóng, lạnh mà em thường gặp hằng ngày?
Câu 2: Nhiệt kế ở hình 3 chỉ bao nhiêu độ?
Thứ bảy ngày 13 tháng 3 năm 2010 Khoa học
Nóng, lạnh và nhiệt độ (tt)
- Đặt một cốc nước nóng vào trong chậu nước.
- Hãy dự đoán xem, một lúc sau mức độ nóng, lạnh của cốc nước và chậu nước có thay đổi không. Nếu có thì thay đổi như thế nào?
Mức độ nóng, lạnh của cốc nước và chậu nước có thay đổi, vật nóng hơn (cốc nước) đã truyền nhiệt cho vật lạnh hơn (chậu nước). Khi đó cốc nước tỏa nhiệt nên bị lạnh đi, chậu nước thu nhiệt nên nóng lên.
HĐ1: Tìm hiểu về sự truyền nhiệt
Thứ bảy ngày 13 tháng 3 năm 2010 Khoa học Nóng, lạnh và nhiệt độ (tt)
Thí nghiệm:
Trong thí nghiệm trên, vật nóng hơn (cốc nước) đã truyền nhiệt cho vật lạnh hơn (chậu nước). Khi đó cốc nước tỏa nhiệt nên bị lạnh đi, chậu nước thu nhiệt nên nóng lên.
HĐ1: Tìm hiểu về sự truyền nhiệt
Thứ bảy ngày 13 tháng 3 năm 2010 Khoa học Nóng, lạnh và nhiệt độ (tt)
Thảo luận nhóm đôi
Nêu ví dụ về các vật nóng lên hoặc lạnh đi, và cho biết sự nóng lên, lạnh đi đó có ích hay không.
Khi bị sốt, lấy khăn ướt đắp lên trán.
Lấy khăn lạnh quấn vào li nước nóng.
Ngâm một bình sữa vào li nước nóng.
HĐ1: Tìm hiểu về sự truyền nhiệt
Thứ bảy ngày 13 tháng 3 năm 2010 Khoa học Nóng, lạnh và nhiệt độ (tt)
HD2: Tỡm hi?u s? co gión c?a nu?c khi l?nh di v� núng lờn.
Thí nghiệm
+ Đặt lọ nước vào nước nóng.
+ Đặt lọ nước vào nước lạnh.
Lọ nước
Nước nóng
Nước lạnh
Thứ bảy ngày 13 tháng 3 năm 2010 Khoa học Nóng, lạnh và nhiệt độ (tt)
HD2: Tỡm hi?u s? co gión c?a nu?c khi l?nh di v� núng lờn
Kết quả
+ Lọ nước đặt vào nước nóng: dấu mức nước cao hơn so với dấu mức nước ban đầu.
+ Lọ nước đặt vào nước lạnh: dấu mức nước thấp hơn so với dấu mức nước ban đầu.
Lọ nước
Kết luận: Nước nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi.
Thứ bảy ngày 13 tháng 3 năm 2010 Khoa học Nóng, lạnh và nhiệt độ (tt)
HD2: Tỡm hi?u s? co gión c?a nu?c khi l?nh di v� núng lờn
Kết luận
Lọ nước
Thứ bảy ngày 13 tháng 3 năm 2010 Khoa học Nóng, lạnh, nhiệt độ (tt)
HD2: Tỡm hi?u s? co gión c?a nu?c khi l?nh di v� núng lờn
Quan sát nhiệt kế
+ Nhúng bầu nhiệt kế vào nước ấm.
+ Nhúng bầu nhiệt kế vào nước lạnh.
- Dựa vào thí nghiệm trên, bạn hãy giải thích vì sao mức chất lỏng trong ống nhiệt kế lại thay đổi khi dùng nhiệt kế đo nhiệt độ khác nhau.
- Khi dùng nhiệt kế đo các vật nóng, lạnh khác nhau , chất lỏng trong ống sẽ nở ra hay co lại khác nhau nên mực chất lỏng trong ống nhiệt kế cũng khác nhau.
Thứ bảy ngày 13 tháng 3 năm 2010 Khoa học Nóng, lạnh và nhiệt độ (tt)
Nước và các chất lỏng khác nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi
Liên hệ
Tại sao khi đun nước, không nên đổ đầy nước vào ấm?
Vì khi nước nóng lên sẽ nở ra và tràn ra ngoài.
HD2: Tỡm hi?u s? co gión c?a nu?c khi l?nh di v� núng lờn
Kết luận chung
Thứ bảy ngày 13 tháng 3 năm 2010 Khoa học Nóng, lạnh và nhiệt độ (tt)
Ho?t d?ng 3: C?ng c?
Ai nhanh, ai dỳng
Đ/S
Nhiệt độ nào sao đây có thể là nhiệt độ của một ngày trời nóng?
TRÒ
CHƠI
Thứ bảy ngày 13 tháng 3 năm 2010 Khoa học Nóng, lạnh và nhiệt độ (tt)
Ai nhanh, ai dỳng
Đ/S
Nhiệt độ nào sao đây có thể là nhiệt độ của một ngày trời nóng?
TRÒ
CHƠI
Đ
S
S
S
Ho?t d?ng 3: C?ng c?
Thứ bảy ngày 13 tháng 3 năm 2010 Khoa học Nóng, lạnh và nhiệt độ (tt)
Liên hệ
Băng tan
Thứ bảy ngày 13 tháng 3 năm 2010 Khoa học Nóng, lạnh và nhiệt độ (tt)
Liên hệ
Núi lửa
Xin chân thành cảm ơn các
thầy giáo, cô giáo và các em học sinh.


* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Thị Kim Liên
Dung lượng: 7,40MB| Lượt tài: 0
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)