Bài 51. Nóng, lạnh và nhiệt độ (tiếp theo)
Chia sẻ bởi Hoạn Thư |
Ngày 10/10/2018 |
31
Chia sẻ tài liệu: Bài 51. Nóng, lạnh và nhiệt độ (tiếp theo) thuộc Khoa học 4
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG PT
THÁI BÌNH DƯƠNG
Môn :Khoa Học
Giáo Viên: TRẦN MINH THƯ
ÔN BÀI
Nhiệt độ của hơi nước đang sôi , nước đá tan là bao nhiêu độ?
Nhiệt độ của người khoẻ mạnh là bao nhiêu độ ?
Đáp án
Nhiệt độ của hơi nước đang sôi là 100 độ của nước đá đang tan là 0 độ
Khoa Học
Bài :Nóng Lạnh Và Nhiệt Độ
Thứ hai ngày 12 tháng 03 năm 2018
Hoạt Động 1
Tìm Hiểu Về Sự Truyền Nhiệt
Thảo Luận Nhóm 2
-Đặt một cốc nước nóng vào trong một chậu nước.
-Hãy dự đoán xem, một lúc sau mức độ nóng lạnh của cốc nước và chậu nước có thay đổi không? Nếu có thì thay đổi như thế nào ?
Kết Luận
Trong thí nghiệm trên, vật nóng hơn (cốc nước) đã truyền nhiệt cho vật lạnh hơn(chậu nước). Khi đó cốc nước tỏa nhiệt nên lạnh đi, chậu nước thu nhiệt nên nóng lên.
Nêu một số ví dụ về các vật nóng lên hoặc lạnh đi.
- Các vật nóng lên: rót nước sôi vào cốc, khi cầm vào cốc ta thấy nóng.
-Múc canh nóng vào bát, ta thấy thìa, bát nóng lên.
Hoạt động 2:
Tìm hiểu sự co giãn
của nước khi lạnh đi
và nóng lên.
Hoạt Động 2
Tìm Hiểu Sự Co Giãn
Tìm hiểu nước trong lọ nở ra hay co lại khi:
-Đặt lọ nước vào nước nóng (hình 2b)
-Đặt lọ nước vào nước lạnh (hình 2c)
*Tìm hiểu nước trong lọ nở ra hay co lại khi:
-Đặt lọ nước vào nước nóng (hình 2b)
-Đặt lọ nước vào nước lạnh (hình 2c)
Mức nước tăng lên
Mức nước giảm đi
-Hs dùng nhiệt kế làm thí nghiệm.
-Nhận xét về mức chất lỏng trong ống nhiệt kế ?
-Giải thích vì sao mức chất lỏng trong ống nhiệt kế lại thay đổi khi dùng nhiệt kế đo nhiệt độ khác nhau.
Mức chất lỏng thay đổi vì đo các vật nóng, lạnh khác nhau.
Mức chất lỏng thay đổi
Chất lỏng thay đổi như thế nào khi nóng lên và lạnh đi?
Chất lỏng nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi.
Kết luận:
Khi dùng nhiệt kế đo các vật nóng, lạnh khác nhau, chất lỏng trong ống sẽ nở ra hay co lại khác nhau nên mực chất lỏng trong ống nhiệt kế cũng khác nhau.
-Tại sao khi đun nước, không nên đổ đầy nước vào ấm ?
-Khi đun nước, không nên đổ đầy nước vào ấm vì nước ở nhiệt độ cao thì nở ra sẽ tràn ra ngoài có thể gây tắt bếp, chập điện,…
Ghi nhớ
Nước và các chất lỏng khác nở ra
khi nóng lên và co lại khi lạnh đi.
TIẾT HỌC KẾT THÚC
Câu hỏi
Hãy cho ví dụ về sự truyền nhiệt và tỏa nhiệt của nước?
Nước và các chất lỏng khác có tính chất gì giống nhau?
THÁI BÌNH DƯƠNG
Môn :Khoa Học
Giáo Viên: TRẦN MINH THƯ
ÔN BÀI
Nhiệt độ của hơi nước đang sôi , nước đá tan là bao nhiêu độ?
Nhiệt độ của người khoẻ mạnh là bao nhiêu độ ?
Đáp án
Nhiệt độ của hơi nước đang sôi là 100 độ của nước đá đang tan là 0 độ
Khoa Học
Bài :Nóng Lạnh Và Nhiệt Độ
Thứ hai ngày 12 tháng 03 năm 2018
Hoạt Động 1
Tìm Hiểu Về Sự Truyền Nhiệt
Thảo Luận Nhóm 2
-Đặt một cốc nước nóng vào trong một chậu nước.
-Hãy dự đoán xem, một lúc sau mức độ nóng lạnh của cốc nước và chậu nước có thay đổi không? Nếu có thì thay đổi như thế nào ?
Kết Luận
Trong thí nghiệm trên, vật nóng hơn (cốc nước) đã truyền nhiệt cho vật lạnh hơn(chậu nước). Khi đó cốc nước tỏa nhiệt nên lạnh đi, chậu nước thu nhiệt nên nóng lên.
Nêu một số ví dụ về các vật nóng lên hoặc lạnh đi.
- Các vật nóng lên: rót nước sôi vào cốc, khi cầm vào cốc ta thấy nóng.
-Múc canh nóng vào bát, ta thấy thìa, bát nóng lên.
Hoạt động 2:
Tìm hiểu sự co giãn
của nước khi lạnh đi
và nóng lên.
Hoạt Động 2
Tìm Hiểu Sự Co Giãn
Tìm hiểu nước trong lọ nở ra hay co lại khi:
-Đặt lọ nước vào nước nóng (hình 2b)
-Đặt lọ nước vào nước lạnh (hình 2c)
*Tìm hiểu nước trong lọ nở ra hay co lại khi:
-Đặt lọ nước vào nước nóng (hình 2b)
-Đặt lọ nước vào nước lạnh (hình 2c)
Mức nước tăng lên
Mức nước giảm đi
-Hs dùng nhiệt kế làm thí nghiệm.
-Nhận xét về mức chất lỏng trong ống nhiệt kế ?
-Giải thích vì sao mức chất lỏng trong ống nhiệt kế lại thay đổi khi dùng nhiệt kế đo nhiệt độ khác nhau.
Mức chất lỏng thay đổi vì đo các vật nóng, lạnh khác nhau.
Mức chất lỏng thay đổi
Chất lỏng thay đổi như thế nào khi nóng lên và lạnh đi?
Chất lỏng nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi.
Kết luận:
Khi dùng nhiệt kế đo các vật nóng, lạnh khác nhau, chất lỏng trong ống sẽ nở ra hay co lại khác nhau nên mực chất lỏng trong ống nhiệt kế cũng khác nhau.
-Tại sao khi đun nước, không nên đổ đầy nước vào ấm ?
-Khi đun nước, không nên đổ đầy nước vào ấm vì nước ở nhiệt độ cao thì nở ra sẽ tràn ra ngoài có thể gây tắt bếp, chập điện,…
Ghi nhớ
Nước và các chất lỏng khác nở ra
khi nóng lên và co lại khi lạnh đi.
TIẾT HỌC KẾT THÚC
Câu hỏi
Hãy cho ví dụ về sự truyền nhiệt và tỏa nhiệt của nước?
Nước và các chất lỏng khác có tính chất gì giống nhau?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoạn Thư
Dung lượng: 1,04MB|
Lượt tài: 0
Loại file: pptx
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)