Bài 51: Nấm (Tiết 2)

Chia sẻ bởi Phạm Thị Thu Phương | Ngày 23/10/2018 | 23

Chia sẻ tài liệu: Bài 51: Nấm (Tiết 2) thuộc Sinh học 6

Nội dung tài liệu:

Giáo viên: Phạm Thị Thu Phương
Môn: Sinh học
Lớp: 6A1
TIẾT 63 - BÀI 51: NẤM (Tiết 2)
A. MỐC TRẮNG VÀ NẤM RƠM
B. ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA NẤM
TIẾT 63 - BÀI 51: NẤM (Tiết 2)
B. ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA NẤM
I. ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC
THẢO LUẬN NHÓM
Tại sao khi muốn gây mốc trắng người ta chỉ cần để cơm hoặc bánh mì ở nhiệt độ phòng và có thể vẩy thêm ít nước?
Tại sao quần áo hay đồ đạc lâu ngày không phơi nắng hoặc để ở nơi ẩm thường bị nấm mốc?
Tại sao ở trong chỗ tối nấm vẫn phát triển được?
Nhóm 1
Nhóm 2
Nhóm 3
B. ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA NẤM
I. ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC
THẢO LUẬN NHÓM
Tại sao khi muốn gây mốc trắng người ta chỉ cần để cơm hoặc bánh mì ở nhiệt độ phòng và có thể vẩy thêm ít nước?
Nhóm 1
Mốc trắng ở bánh mì
B. ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA NẤM
I. ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC
THẢO LUẬN NHÓM
Tại sao quần áo hay đồ đạc lâu ngày không phơi nắng hoặc để ở nơi ẩm thường bị nấm mốc?
Nhóm 2
B. ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA NẤM
I. ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC
THẢO LUẬN NHÓM
Tại sao ở trong chỗ tối nấm vẫn phát triển được?
Nhóm 3
Sau khi rời tủ quần áo ra chỗ khác, nhìn thấy nấm mọc ở góc tường
B. ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA NẤM
I. ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC
1. Điều kiện phát triển của nấm
Nấm phát triển cần những điều kiện gì?
B. ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA NẤM
I. ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC
1. Điều kiện phát triển của nấm
Nấm phát triển cần những điều kiện gì?
Chất hữu cơ
Nhiệt độ
Độ ẩm
MỘT SỐ BIỆN PHÁP HẠN CHẾ NẤM PHÁT TRIỂN
Bảo quản lạnh
Đun sôi
Phơi
Sấy
Kể tên một số biện pháp hạn chế nấm phát triển mà em biết?
B. ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA NẤM
I. ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC
1. Điều kiện phát triển của nấm
Nấm dinh dưỡng bằng những hình thức nào?
Hoại sinh
Kí sinh
Cộng sinh
2. Cách dinh dưỡng
Nêu ví dụ về nấm hoại sinh và nấm kí sinh?
 Nấm rơm
Mốc trắng ở bánh mì
Hoại sinh
Hoại sinh
Fuligo septica hoại sinh trên gỗ mục, trên đất ẩm có nhiều xác thực vật.
Kí sinh
Nấm kí sinh gây bệnh nấm móng ở người
Kí sinh
Nhiều loài nấm ký sinh gây chết rầy nâu
Kí sinh
Bào tử nấm màu trắng trên xác ve sầu bị nổ bụng. (Ảnh: Science Alert)
Nấm Massospora cicadina lây nhiễm trên nhiều con ve sầu
Cộng sinh
Địa y trên một tảng đá
Địa y trên một cành cây
B. ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA NẤM
I. ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC
1. Nấm có ích
Đối với đời sống con người, nấm có ích hay có hại?
II. TẦM QUAN TRỌNG CỦA NẤM
Nêu công dụng của nấm? Lấy ví dụ?
Phủ đầy nấm sợi
3 ngày
Vi khuẩn và động vật nguyên sinh
7 ngày
Nấm men
10 ngày
Vi khuẩn phân huỷ các chất bền vững như: xenlulozơ, hemixenlulozơ, lignin, chitin...
6 tháng
Xác thực vật
Mùn
Saccharomyces cerevisiae lên men làm bánh mì, rượu, và bia
Bột bánh mì trước và sau khi ủ men
Nấm hương mọc trên thân cây
Nấm mèo mọc trên thân cây
Nấm kim châm
Nấm sò
Nấm mỡ
Nấm rơm
MỘT SỐ NẤM DÙNG LÀM THỨC ĂN
MỘT SỐ NẤM DÙNG LÀM THUỐC
Nấm linh chi
Nấm phục linh
Nấm vân chi
Đông trùng hạ thảo
Penicillium notatum
B. ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA NẤM
I. ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC
1. Nấm có ích
Nấm gây những tác hại gì cho thực vật?
II. TẦM QUAN TRỌNG CỦA NẤM
2. Nấm có hại
B. ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA NẤM
I. ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC
1. Nấm có ích
II. TẦM QUAN TRỌNG CỦA NẤM
2. Nấm có hại
Kể một số nấm có hại cho người?
Lang ben
Hắc lào
Nước ăn chân
MỘT SỐ NẤM ĐỘC PHỔ BIẾN Ở VIỆT NAM
Nấm độc tán trắng (Amanita verna)
 Nấm độc trắng hình nón (Amanita virosa)
Nấm mũ khía nâu xám (Inocybe fastigiata hoặc Inocybe rimosa)
MỘT SỐ NẤM ĐỘC PHỔ BIẾN Ở VIỆT NAM
 Nấm ô tán trắng phiến xanh (Chlorophyllum molybdites)
Nấm đỏ
Nấm độc trắng hình trứng
B. ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA NẤM
I. ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC
1. Nấm có ích
II. TẦM QUAN TRỌNG CỦA NẤM
2. Nấm có hại
1. Điều kiện phát triển của nấm
2. Cách dinh dưỡng
Nấm giống và khác tảo ở điểm nào?
- Đều đã hình thành các cơ thể đa bào, các tế bào cấu tạo tảo và nấm đều đã có nhân hoàn chỉnh.
- Đều có thể có cấu tạo dạng sợi như tảo xoắn, nấm mốc trắng, nấm rơm.
- Đều có thể sinh sản vô tính bằng bào tử như: tảo tiểu cầu, nấm mốc trắng, nấm rơm.
Giống nhau
- Sống ở môi trường đất, bám trên cơ thể động vật, thực vật hoặc sống trên các nguồn chất hữu cơ khác.

- Trong tế bào không chứa chất diệp lục nên không tự chế tạo được chất hữu cơ.

- Sống dị dưỡng: hoại sinh hay kí sinh.

Sống trong môi trường nước.


-Tế bào chứa chất diệp lục nên tự chế tạo được chất hữu cơ.


- Sống tự dưỡng.
Khác nhau
Nấm
Tảo
Nấm Alternaria alternata
(có ở cây cảnh)
Nấm Gibberella fujikuroi (có ở cây cảnh)
Nấm Bracket (có trong thảm, vải)
Nấm Aspergillus flavus
(có trong thảm, vải)
Nấm Memnoniella
echinata
(có ở nơi ẩm ướt)
Nấm Memnoniella
(có trong đất, mảnh vụn...)
Nấm Scopulariopsis brevicaulis
(có trên tường)
Nấm Aspergillus
Niger
(trong bụi)
Cladosporium (trong bụi, không khí)
Nấm Epicoccum nigrum
(có trong lông động vật,
đất, thức ăn ôi thiu...)
Candida albicans
(kí sinh trong đường
Hô hấp)
Flavus Aspergillus
(thức ăn ôi thiu)
Stachybotrys chartarum
(trong thức ăn)
Podosphaera fusca
(gây nấm dưa hấu, bầu)
Mốc trắng có đặc điểm cấu tạo nào sau đây:

Gồm nhiều tế bào,bên trong có chất tế bào,có vách ngăn giữa các tế bào, nhiều nhân, không có chất diệp lục.

Gồm nhiều tế bào,bên trong có chất tế bào, không có vách ngăn giữa các tế bào, mỗi tế bào có 2 nhân, không có chất diệp lục.

Gồm nhiều tế bào,bên trong có chất tế bào, không có vách ngăn giữa các tế bào, nhiều nhân, có chất diệp lục.

Gồm nhiều tế bào,bên trong có chất tế bào, không có vách ngăn giữa các tế bào, nhiều nhân, không có chất diệp lục.
Chọn Câu trả lời đúng:
Chọn Câu trả lời đúng:
Cơ quan sinh dưỡng của nấm rơm là:

Cuống nấm

Sợi nấm

Mũ nấm

Cuống nấm, sợi nấm và mũ nấm
Chọn câu trả lời đúng:
Dựa vào đặc điểm cấu tạo, nấm có đặc điểm gì giống vi khuẩn ?
Gồm nhiều tế bào.
Không có chất diệp lục.
Có nhân hoàn chỉnh.
Có roi.
DẶN DÒ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Thị Thu Phương
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)