Bài 51. Nấm
Chia sẻ bởi Lê Thị Thể Loan |
Ngày 23/10/2018 |
40
Chia sẻ tài liệu: Bài 51. Nấm thuộc Sinh học 6
Nội dung tài liệu:
GIÁO ÁN SINH HỌC 6
KIỂM TRA BÀI CŨ
1. Nêu đặc điểm cấu tạo và cách sinh sản của mốc trắng?
2. Nêu cấu tạo của nấm rơm. Nấm giống và khác tảo ở điểm nào?
- Mốc trắng có cấu tạo dạng sợi phân nhánh rất nhiều, bên trong có chất tế bào và nhiều nhân, nhưng không có vách ngăn giữa các tế bào. Sợi mốc trong suốt, không màu, không có chất diệp lục và cũng không có chất màu nào khác.
- Mốc trắng dinh dưỡng dị dưỡng bằng hình thức hoại sinh.
- Mốc sinh sản vô tính bằng bào tử.
- Nấm rơm có cấu tạo gồm 2 phần:
+ Phần sợi nấm là cơ quan sinh dưỡng
+ Phần mũ nấm là cơ quan sinh sản
- Giữa nấm và tảo có điểm:
+ Giống: cơ thể cùng không có dạng thân, rễ, lá, cũng không có hoa, quả và chưa có mạch dẫn bên trong.
+ Khác: nấm không có chất diệp lục như tảo nên dinh dưỡng bằng cách hoại sinh hoặc kí sinh
GV: LÊ THỊ THỂ LOAN
BÀI 51: NẤM
(tiếp theo)
MỐC TRẮNG VÀ NẤM RƠM:
B. ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA NẤM
Yêu cầu:
- Biết được một vài điều kiện thích hợp cho sự phát triển của nấm, từ đó liên hệ áp dụng khi cần thiết.
- Nêu được một số ví dụ về nấm có ích và nấm có hại đối với con người
I. ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC
1. Điều kiện phát triển của nấm:
1.Tại sao muốn gây mốc trắng chỉ cần để cơm ở nhiệt độ trong phòng và vẩy thêm một ít nước ?
2.Tại sao quần áo lâu ngày không phơi hoặc để nơi ẩm thường bị nấm mốc?
3.Tại sao trong chỗ tối nấm vẫn phát triển được?
I. ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC
Trả lời:
Bào tử nấm mốc phát triển ở nơi giàu chất hữu cơ, ấm và ẩm
Nấm không xảy ra hiện tượng quang hợp -> nấm sử dụng chất hữu cơ có sẵn.
Bào tử nấm mốc phát triển ở nơi giàu chất hữu cơ, ấm và ẩm
I. ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC
1. Điều kiện phát triển của nấm:
Nấm chỉ sử dụng chất hữu cơ có sẵn và cần nhiệt độ, độ ẩm thích hợp để phát triển
I. ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC
2. Cách dinh dưỡng:
Đọc thông tin mục 2, SGK tr.168
Nấm không có diệp lục, vậy nấm dinh dưỡng bằng những hình thức nào? Nêu ví dụ.
Hoại sinh
Kí sinh
- Cộng sinh
I. ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC
2. Cách dinh dưỡng
Nấm là cơ thể dị dưỡng: hoại sinh và kí sinh. Một số nấm còn cộng sinh
Quan sát tranh:
II. TẦM QUAN TRỌNG CỦA NẤM
1
2
3
4
II. TẦM QUAN TRỌNG CỦA NẤM
Phân loại nấm có ích? Nấm có hại?
Nấm có ích: 2, 3
Nấm có hại: 1, 4
Nấm kí sinh trên thực vật gây bệnh cho cây trồng làm thiệt hại mùa màng
II. TẦM QUAN TRỌNG CỦA NẤM
1. Nấm có ích:
Đọc thông tin
Nấm có những công dụng nào? Nêu ví dụ.
- Phân giải chất hữu cơ thành chất vô cơ.
- Sản xuất rượu, bia, chế biến một số thực phẩm, làm men nở bột mì.
- Làm thức ăn
- Làm thuốc
1. Nấm có ích:
II. TẦM QUAN TRỌNG CỦA NẤM
- Phân giải chất hữu cơ thành chất vô cơ.
- Sản xuất rượu, bia, chế biến một số thực phẩm, làm men nở bột mì.
- Làm thức ăn
- Làm thuốc
Nấm kim châm
Nấm rơm
Nấm sò
Nấm gan bò
Nấm đầu khỉ
Nấm mèo
Mộc nhĩ
Nấm hương
Nấm đông cô
Nấm linh chi
II. TẦM QUAN TRỌNG CỦA NẤM
2. Nấm có hại:
Quan sát tranh
2. Nấm có hại
II. TẦM QUAN TRỌNG CỦA NẤM
II. TẦM QUAN TRỌNG CỦA NẤM
2. Nấm có hại
II. TẦM QUAN TRỌNG CỦA NẤM
2. Nấm có hại
1. Nấm gây những tác hại gì cho thực vật ?
Nấm kí sinh trên thực vật gây bệnh cho cây trồng làm thiệt hại mùa màng
II. TẦM QUAN TRỌNG CỦA NẤM
2. Nấm có hại
Đọc thông tin mục SGK tr.169
2. Nấm có tác hại gì cho con người?
Nấm kí sinh gây bệnh cho người
Nấm độc gây ngộ độc
II. TẦM QUAN TRỌNG CỦA NẤM
2. Nấm có hại
- Nấm kí sinh gây bệnh cho con người và thực vật
- Nấm mốc làm hỏng thức ăn, đồ dùng.
- Nấm độc có thể gây ngộ độc.
II. TẦM QUAN TRỌNG CỦA NẤM
2. Nấm có hại
3. Muốn phòng trừ một số bệnh về nấm cần phải làm gì?
4. Muốn đồ đạc, quần áo không bị nấm mốc phải làm gì?
Giữ vệ sinh cá nhân
Thường xuyên phơi kĩ chăn màn, quần áo, đồ đạc …
II. TẦM QUAN TRỌNG CỦA NẤM
2. Nấm có hại
Nấm amanit lỗ
Nấm độc đỏ
II. TẦM QUAN TRỌNG CỦA NẤM
2. Nấm có hại
Nấm lim
II. TẦM QUAN TRỌNG CỦA NẤM
Nấm chân chim
II. TẦM QUAN TRỌNG CỦA NẤM
2. Nấm có hại
CỦNG CỐ
Chọn đáp án đúng trong các câu sau:
1. Nấm phát triển trong những điều kiện nào?
A- Cần chất hữu cơ có sẵn
B- Cần nhiệt độ thích hợp
C- Cần độ ẩm thích hợp
D- Cả 3 đáp án trên
2. Nấm dinh dưỡng như thế nào?
A- Hoại sinh, cộng sinh
B- Ký sinh, hoại sinh
C- Cộng sinh, ký sinh, hoại sinh
Hãy phân loại các loại nấm sau thành hai nhóm: Có ích, có hại
1-Nấm rơm 8-Nấm độc đen
2-Nấm độc đỏ 9-Nấm sò
3- Nấm gan bò 10-Nấm hương
4- Nấm ở bắp ngô 11-Nấm linh chi
5-Mộc nhĩ 12-Nấm ở củ khoai tây
6- Nấm ở quả cam 13-Nấm ở quả quýt
7- Nấm ở quả hồng 14-Nấm ở quả bưởi
Có ích: 1, 3, 5, 9, 10, 11
Có hại: 2, 4, 6, 7, 8, 12, 13, 14
DẶN DÒ
- Học bài, trả lời câu hỏi trong SGK
- Thu thập một vài mẫu địa y trên thân cây to.
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT
KIỂM TRA BÀI CŨ
1. Nêu đặc điểm cấu tạo và cách sinh sản của mốc trắng?
2. Nêu cấu tạo của nấm rơm. Nấm giống và khác tảo ở điểm nào?
- Mốc trắng có cấu tạo dạng sợi phân nhánh rất nhiều, bên trong có chất tế bào và nhiều nhân, nhưng không có vách ngăn giữa các tế bào. Sợi mốc trong suốt, không màu, không có chất diệp lục và cũng không có chất màu nào khác.
- Mốc trắng dinh dưỡng dị dưỡng bằng hình thức hoại sinh.
- Mốc sinh sản vô tính bằng bào tử.
- Nấm rơm có cấu tạo gồm 2 phần:
+ Phần sợi nấm là cơ quan sinh dưỡng
+ Phần mũ nấm là cơ quan sinh sản
- Giữa nấm và tảo có điểm:
+ Giống: cơ thể cùng không có dạng thân, rễ, lá, cũng không có hoa, quả và chưa có mạch dẫn bên trong.
+ Khác: nấm không có chất diệp lục như tảo nên dinh dưỡng bằng cách hoại sinh hoặc kí sinh
GV: LÊ THỊ THỂ LOAN
BÀI 51: NẤM
(tiếp theo)
MỐC TRẮNG VÀ NẤM RƠM:
B. ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA NẤM
Yêu cầu:
- Biết được một vài điều kiện thích hợp cho sự phát triển của nấm, từ đó liên hệ áp dụng khi cần thiết.
- Nêu được một số ví dụ về nấm có ích và nấm có hại đối với con người
I. ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC
1. Điều kiện phát triển của nấm:
1.Tại sao muốn gây mốc trắng chỉ cần để cơm ở nhiệt độ trong phòng và vẩy thêm một ít nước ?
2.Tại sao quần áo lâu ngày không phơi hoặc để nơi ẩm thường bị nấm mốc?
3.Tại sao trong chỗ tối nấm vẫn phát triển được?
I. ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC
Trả lời:
Bào tử nấm mốc phát triển ở nơi giàu chất hữu cơ, ấm và ẩm
Nấm không xảy ra hiện tượng quang hợp -> nấm sử dụng chất hữu cơ có sẵn.
Bào tử nấm mốc phát triển ở nơi giàu chất hữu cơ, ấm và ẩm
I. ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC
1. Điều kiện phát triển của nấm:
Nấm chỉ sử dụng chất hữu cơ có sẵn và cần nhiệt độ, độ ẩm thích hợp để phát triển
I. ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC
2. Cách dinh dưỡng:
Đọc thông tin mục 2, SGK tr.168
Nấm không có diệp lục, vậy nấm dinh dưỡng bằng những hình thức nào? Nêu ví dụ.
Hoại sinh
Kí sinh
- Cộng sinh
I. ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC
2. Cách dinh dưỡng
Nấm là cơ thể dị dưỡng: hoại sinh và kí sinh. Một số nấm còn cộng sinh
Quan sát tranh:
II. TẦM QUAN TRỌNG CỦA NẤM
1
2
3
4
II. TẦM QUAN TRỌNG CỦA NẤM
Phân loại nấm có ích? Nấm có hại?
Nấm có ích: 2, 3
Nấm có hại: 1, 4
Nấm kí sinh trên thực vật gây bệnh cho cây trồng làm thiệt hại mùa màng
II. TẦM QUAN TRỌNG CỦA NẤM
1. Nấm có ích:
Đọc thông tin
Nấm có những công dụng nào? Nêu ví dụ.
- Phân giải chất hữu cơ thành chất vô cơ.
- Sản xuất rượu, bia, chế biến một số thực phẩm, làm men nở bột mì.
- Làm thức ăn
- Làm thuốc
1. Nấm có ích:
II. TẦM QUAN TRỌNG CỦA NẤM
- Phân giải chất hữu cơ thành chất vô cơ.
- Sản xuất rượu, bia, chế biến một số thực phẩm, làm men nở bột mì.
- Làm thức ăn
- Làm thuốc
Nấm kim châm
Nấm rơm
Nấm sò
Nấm gan bò
Nấm đầu khỉ
Nấm mèo
Mộc nhĩ
Nấm hương
Nấm đông cô
Nấm linh chi
II. TẦM QUAN TRỌNG CỦA NẤM
2. Nấm có hại:
Quan sát tranh
2. Nấm có hại
II. TẦM QUAN TRỌNG CỦA NẤM
II. TẦM QUAN TRỌNG CỦA NẤM
2. Nấm có hại
II. TẦM QUAN TRỌNG CỦA NẤM
2. Nấm có hại
1. Nấm gây những tác hại gì cho thực vật ?
Nấm kí sinh trên thực vật gây bệnh cho cây trồng làm thiệt hại mùa màng
II. TẦM QUAN TRỌNG CỦA NẤM
2. Nấm có hại
Đọc thông tin mục SGK tr.169
2. Nấm có tác hại gì cho con người?
Nấm kí sinh gây bệnh cho người
Nấm độc gây ngộ độc
II. TẦM QUAN TRỌNG CỦA NẤM
2. Nấm có hại
- Nấm kí sinh gây bệnh cho con người và thực vật
- Nấm mốc làm hỏng thức ăn, đồ dùng.
- Nấm độc có thể gây ngộ độc.
II. TẦM QUAN TRỌNG CỦA NẤM
2. Nấm có hại
3. Muốn phòng trừ một số bệnh về nấm cần phải làm gì?
4. Muốn đồ đạc, quần áo không bị nấm mốc phải làm gì?
Giữ vệ sinh cá nhân
Thường xuyên phơi kĩ chăn màn, quần áo, đồ đạc …
II. TẦM QUAN TRỌNG CỦA NẤM
2. Nấm có hại
Nấm amanit lỗ
Nấm độc đỏ
II. TẦM QUAN TRỌNG CỦA NẤM
2. Nấm có hại
Nấm lim
II. TẦM QUAN TRỌNG CỦA NẤM
Nấm chân chim
II. TẦM QUAN TRỌNG CỦA NẤM
2. Nấm có hại
CỦNG CỐ
Chọn đáp án đúng trong các câu sau:
1. Nấm phát triển trong những điều kiện nào?
A- Cần chất hữu cơ có sẵn
B- Cần nhiệt độ thích hợp
C- Cần độ ẩm thích hợp
D- Cả 3 đáp án trên
2. Nấm dinh dưỡng như thế nào?
A- Hoại sinh, cộng sinh
B- Ký sinh, hoại sinh
C- Cộng sinh, ký sinh, hoại sinh
Hãy phân loại các loại nấm sau thành hai nhóm: Có ích, có hại
1-Nấm rơm 8-Nấm độc đen
2-Nấm độc đỏ 9-Nấm sò
3- Nấm gan bò 10-Nấm hương
4- Nấm ở bắp ngô 11-Nấm linh chi
5-Mộc nhĩ 12-Nấm ở củ khoai tây
6- Nấm ở quả cam 13-Nấm ở quả quýt
7- Nấm ở quả hồng 14-Nấm ở quả bưởi
Có ích: 1, 3, 5, 9, 10, 11
Có hại: 2, 4, 6, 7, 8, 12, 13, 14
DẶN DÒ
- Học bài, trả lời câu hỏi trong SGK
- Thu thập một vài mẫu địa y trên thân cây to.
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Thể Loan
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)