Bài 51. Nấm

Chia sẻ bởi Nguyễn Thông | Ngày 23/10/2018 | 43

Chia sẻ tài liệu: Bài 51. Nấm thuộc Sinh học 6

Nội dung tài liệu:


Trân trọng Kính chào
quý thầy cô giáo.
Người thực hiện: Nguyễn Đình Thông

Tiết 63, bài 51: NẤM ( Tiết 2)

B – ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA NẤM

I. ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC
1. Điều kiện phát triển của nấm:
?.Tại sao muốn gây mốc trắng chỉ cần để cơm ở nhiệt độ trong phòng và vẩy thêm một ít nước ?

?.Tại sao quần áo lâu ngày không phơi hoặc để nơi ẩm thường bị nấm mốc?

?.Tại sao trong chỗ tối nấm vẫn phát triển được?
Câu hỏi thảo luận:

I. ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC
Nấm không xảy ra hiện tượng quang hợp -> nấm sử dụng chất hữu cơ có sẵn.
Bào tử nấm mốc phát triển ở nơi giàu chất hữu cơ, ấm và ẩm
?.Tại sao muốn gây mốc trắng chỉ cần để cơm ở nhiệt độ trong phòng và vẩy thêm một ít nước ?
?.Tại sao quần áo lâu ngày không phơi hoặc để nơi ẩm thường bị nấm mốc?
?.Tại sao trong chỗ tối nấm vẫn phát triển được?

1. Điều kiện phát triển của nấm:
Nấm chỉ sử dụng chất hữu cơ có sẵn và cần nhiệt độ, độ ẩm thích hợp để phát triển
?.Nấm phát triển cần những điều kiện gì?
Chất hữu cơ có sẵn, độ ẩm và nhiệt độ.
Đọc thông tin mục 1, SGK /168

I. ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC
2. Cách dinh dưỡng:
Đọc thông tin mục 2, SGK tr.168
?. Nấm không có diệp lục, vậy nấm dinh dưỡng bằng những hình thức nào?
Hoại sinh
Kí sinh
- Cộng sinh
- Nấm hoại sinh sử dụng chất hữu cơ có trong đất giầu xác thực vật, phân động vật. Ví dụ: Nấm rơm, nấm mộc nhĩ,...
2. Cách dinh dưỡng:
?. Thế nào là nấm hoại sinh, nấm kí sinh? Cho ví dụ.
- Nấm kí sinh sống bám trên cơ thể sống như: thực vật, động vật, con người. Ví dụ: lang ben, thủy mi,...

2. Cách dinh dưỡng
Nấm là cơ thể dị dưỡng: hoại sinh và kí sinh. Một số nấm còn cộng sinh.

Đọc thông tin SGK/168, quan sát hình:
II. TẦM QUAN TRỌNG CỦA NẤM
1. Nấm có ích:

1. Nấm có ích:
?. Nấm có những công dụng nào? Nêu ví dụ.
- Phân giải chất hữu cơ thành chất vô cơ.

- Sản xuất rượu, bia, chế biến một số thực phẩm, làm men nở bột mì.

- Làm thức ăn.

- Làm thuốc.

1. Nấm có ích:
- Phân giải chất hữu cơ thành chất vô cơ.

- Sản xuất rượu, bia, chế biến một số thực phẩm, làm men nở bột mì.

- Làm thức ăn.

- Làm thuốc.

Nấm kim châm

Nấm rơm

Nấm sò

Nấm gan bò
Nấm đầu khỉ

Mộc nhĩ
Nấm hương
Nấm đông cô

Nấm linh chi

Nấm bông
Nấm mỡ

Nấm mối
Nấm bào ngư

II. TẦM QUAN TRỌNG CỦA NẤM
2. Nấm có hại:
Quan sát tranh

2. Nấm có hại

2. Nấm có hại

2. Nấm có hại

2. Nấm có hại

2. Nấm có hại
?. Nấm gây những tác hại gì cho thực vật ?
Nấm kí sinh trên thực vật gây bệnh cho cây trồng làm thiệt hại mùa màng.

2. Nấm có hại
Đọc thông tin mục  SGK tr.169
?. Nấm có tác hại gì cho con người?
- Nấm kí sinh gây bệnh cho người.
- Nấm độc gây ngộ độc.

2. Nấm có hại
Nấm amanit lỗ
Nấm độc đỏ

2. Nấm có hại

Nấm lim
Nấm độc tán trắng

Nấm chân chim
2. Nấm có hại

2. Nấm có hại
Nấm thủy mi.

2. Nấm có hại
Lang ben
Hắc lào

2. Nấm có hại
Nấm hiển vi.

2. Nấm có hại
?. Muốn phòng trừ một số bệnh về nấm cần phải làm gì?

- Giữ vệ sinh cá nhân
- Thường xuyên phơi kĩ chăn màn, quần áo, đồ đạc …
?. Muốn đồ đạc, quần áo không bị nấm mốc phải làm gì?

2. Nấm có hại
- Nấm kí sinh gây bệnh cho thực vật, động vật và con người.

- Nấm mốc làm hỏng thức ăn, đồ dùng.

- Nấm độc có thể gây ngộ độc cho con người và động vật.
CỦNG CỐ
Yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ SGK/ 170.

DẶN DÒ
- Học bài, trả lời câu hỏi trong SGK
- Thu thập một vài mẫu địa y trên thân cây to.

XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thông
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)