Bài 51. Nấm
Chia sẻ bởi Nguyễn Mạnh Điểu |
Ngày 23/10/2018 |
20
Chia sẻ tài liệu: Bài 51. Nấm thuộc Sinh học 6
Nội dung tài liệu:
Chào mừng Quý Thầy, Cô giáo về dự giờ và thăm lớp
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
NGUYỄN THỊ MINH KHAI
SINH HỌC
GV: Nguyễn Mạnh Điẻu
Lớp 6
Tiết 62
NẤM
A. MỐC TRẮNG VÀ NẤM RƠM
I. Mốc trắng:
1. Quan sát hình dạng và cấu tạo mốc trắng:
Học sinh làm thí nghiệm theo nhóm:
Lấy mẫu mốc: Dùng kim gạt nhẹ một ít sợi mốc trắng cùng với những đốm tròn nhỏ, đặt lên phiến kính và nhỏ thêm một giọt nước đặt lên kính hiển vi,quan sát.
Nhận xét về màu sắc, hình dạng và cấu tạo mốc trắng
Bài 51
A. MỐC TRẮNG VÀ NẤM RƠM
I. Mốc trắng:
1. Quan sát hình dạng và cấu tạo mốc trắng:
Chất tế bào
Nhân
Túi bào tử
Cuống
Sợi nấm
A. MỐC TRẮNG VÀ NẤM RƠM
I. Mốc trắng:
1. Quan sát hình dạng và cấu tạo mốc trắng:
Kết luận:
Mốc trắng có cấu tạo dạng sợi phân nhánh rất nhiều, bên trong có chất tế bào và nhiều nhân nhưng không có vách ngăn giữa các tế bào.
Sợi mốc trong suốt không màu, không có chất diệp lục và cũng không có chất màu nào khác
Mốc trắng dinh dưỡng bằng hình thức hoại sinh.
Mốc trắng sinh sản vô tính bằng bào tử.
A. MỐC TRẮNG VÀ NẤM RƠM
I. Mốc trắng:
1. Quan sát hình dạng và cấu tạo mốc trắng:
2. Một vài loại mốc khác:
2. Một vài loại mốc khác:
Mốc xanh
Mốc tương
Mốc rượu
A. MỐC TRẮNG VÀ NẤM RƠM
I. Mốc trắng:
1. Quan sát hình dạng và cấu tạo mốc trắng:
2. Một vài loại mốc khác:
Kết luận:
Mốc tương: Màu vàng cam => làm tương.
Mốc rượu: Màu trắng => làm rượu.
Mốc xanh: Màu xanh => chiết lấy kháng sinh pênixilin.
A. MỐC TRẮNG VÀ NẤM RƠM
I. Mốc trắng:
1. Quan sát hình dạng và cấu tạo mốc trắng:
2. Một vài loại mốc khác:
II. Nấm rơm:
II. Nấm rơm:
- Học sinh thảo luận nhóm.
- Quan sát mẫu vật, đối chiếu với tranh. Phân biệt các phần của nấm?
Nấm rơm
mũ nấm
các phiến mỏng
cuống nấm
sợi nấm
Các bộ phận của nấm rơm:
Cấu tạo mũ nấm
bào tử
phiến nấm
A. MỐC TRẮNG VÀ NẤM RƠM
I. Mốc trắng:
1. Quan sát hình dạng và cấu tạo mốc trắng:
2. Một vài loại mốc khác:
II. Nấm rơm:
Kết luận:
Phần sợi nấm: Là cơ quan sinh dưỡng, gồm nhiều tế bào phân biệt nhau bởi vách ngăn, mỗi tế bào có 2 nhân, không có diệp lục -> dinh dưỡng hoại sinh.
Phần mũ nấm: Là cơ quan sinh sản, mũ nấm nằm trên cuống nấm, dưới mũ nấm có nhiều phiến mỏng chứa nhiều bào tử
Kết luận chung về nấm: SGK trang 167
Kiểm tra đánh giá:
Câu 1:Chọn những từ thích hợp trong các từ: tế bào; cơ quan sinh dưỡng; vách ngăn; hoại sinh; cơ quan sinh sản; hai nhân; bào tử; nhiều nhân; diệp lục điền vào chổ trống các câu sau:
Mốc trắng và nấm rơm đều có cấu tạo nhiều ................ Nhưng giữa các tế bào nấm rơm có ....................., còn mốc trắng thì chưa có vách ngăn.
Mỗi tế bào nấm rơm có ..................... ,còn sợi mốc trắng bên trong có .................
Nấm rơm và mốc trắng đều không có chất ....................... nên dinh dưỡng bằng hình thức ................. và chúng sinh sản vô tính bằng .........................
Cơ thể nấm rơm gồm 2 phần: phần sợi nấm là ................... ..........................và phần mũ nấm là .......................
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(8)
(7)
(6)
(9)
tế bào
vách ngăn
2 nhân
nhiều nhân
diệp lục
hoại sinh
bào tử
Cơ quan
Cơ quan sinh sản
sinh dưỡng
Kiểm tra đánh giá:
Câu 2: Nấm và tảo giống và khác nhau ở điểm cơ bản nào?
Giống nhau: Cơ thể không có rễ, thân, lá, hoa, quả và chưa có mạch dẫn ở bên trong
Khác nhau:
Về nhà :
Học bài, trả lời câu hỏi SGK
Đọc “Em có biết”
Thu thập một số hình ảnh nấm có lợi và nấm có hại.
Cảm ơn Quý Thầy, Cô giáo và các em học sinh đã tham gia tiết học này
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
NGUYỄN THỊ MINH KHAI
SINH HỌC
GV: Nguyễn Mạnh Điẻu
Lớp 6
Tiết 62
NẤM
A. MỐC TRẮNG VÀ NẤM RƠM
I. Mốc trắng:
1. Quan sát hình dạng và cấu tạo mốc trắng:
Học sinh làm thí nghiệm theo nhóm:
Lấy mẫu mốc: Dùng kim gạt nhẹ một ít sợi mốc trắng cùng với những đốm tròn nhỏ, đặt lên phiến kính và nhỏ thêm một giọt nước đặt lên kính hiển vi,quan sát.
Nhận xét về màu sắc, hình dạng và cấu tạo mốc trắng
Bài 51
A. MỐC TRẮNG VÀ NẤM RƠM
I. Mốc trắng:
1. Quan sát hình dạng và cấu tạo mốc trắng:
Chất tế bào
Nhân
Túi bào tử
Cuống
Sợi nấm
A. MỐC TRẮNG VÀ NẤM RƠM
I. Mốc trắng:
1. Quan sát hình dạng và cấu tạo mốc trắng:
Kết luận:
Mốc trắng có cấu tạo dạng sợi phân nhánh rất nhiều, bên trong có chất tế bào và nhiều nhân nhưng không có vách ngăn giữa các tế bào.
Sợi mốc trong suốt không màu, không có chất diệp lục và cũng không có chất màu nào khác
Mốc trắng dinh dưỡng bằng hình thức hoại sinh.
Mốc trắng sinh sản vô tính bằng bào tử.
A. MỐC TRẮNG VÀ NẤM RƠM
I. Mốc trắng:
1. Quan sát hình dạng và cấu tạo mốc trắng:
2. Một vài loại mốc khác:
2. Một vài loại mốc khác:
Mốc xanh
Mốc tương
Mốc rượu
A. MỐC TRẮNG VÀ NẤM RƠM
I. Mốc trắng:
1. Quan sát hình dạng và cấu tạo mốc trắng:
2. Một vài loại mốc khác:
Kết luận:
Mốc tương: Màu vàng cam => làm tương.
Mốc rượu: Màu trắng => làm rượu.
Mốc xanh: Màu xanh => chiết lấy kháng sinh pênixilin.
A. MỐC TRẮNG VÀ NẤM RƠM
I. Mốc trắng:
1. Quan sát hình dạng và cấu tạo mốc trắng:
2. Một vài loại mốc khác:
II. Nấm rơm:
II. Nấm rơm:
- Học sinh thảo luận nhóm.
- Quan sát mẫu vật, đối chiếu với tranh. Phân biệt các phần của nấm?
Nấm rơm
mũ nấm
các phiến mỏng
cuống nấm
sợi nấm
Các bộ phận của nấm rơm:
Cấu tạo mũ nấm
bào tử
phiến nấm
A. MỐC TRẮNG VÀ NẤM RƠM
I. Mốc trắng:
1. Quan sát hình dạng và cấu tạo mốc trắng:
2. Một vài loại mốc khác:
II. Nấm rơm:
Kết luận:
Phần sợi nấm: Là cơ quan sinh dưỡng, gồm nhiều tế bào phân biệt nhau bởi vách ngăn, mỗi tế bào có 2 nhân, không có diệp lục -> dinh dưỡng hoại sinh.
Phần mũ nấm: Là cơ quan sinh sản, mũ nấm nằm trên cuống nấm, dưới mũ nấm có nhiều phiến mỏng chứa nhiều bào tử
Kết luận chung về nấm: SGK trang 167
Kiểm tra đánh giá:
Câu 1:Chọn những từ thích hợp trong các từ: tế bào; cơ quan sinh dưỡng; vách ngăn; hoại sinh; cơ quan sinh sản; hai nhân; bào tử; nhiều nhân; diệp lục điền vào chổ trống các câu sau:
Mốc trắng và nấm rơm đều có cấu tạo nhiều ................ Nhưng giữa các tế bào nấm rơm có ....................., còn mốc trắng thì chưa có vách ngăn.
Mỗi tế bào nấm rơm có ..................... ,còn sợi mốc trắng bên trong có .................
Nấm rơm và mốc trắng đều không có chất ....................... nên dinh dưỡng bằng hình thức ................. và chúng sinh sản vô tính bằng .........................
Cơ thể nấm rơm gồm 2 phần: phần sợi nấm là ................... ..........................và phần mũ nấm là .......................
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(8)
(7)
(6)
(9)
tế bào
vách ngăn
2 nhân
nhiều nhân
diệp lục
hoại sinh
bào tử
Cơ quan
Cơ quan sinh sản
sinh dưỡng
Kiểm tra đánh giá:
Câu 2: Nấm và tảo giống và khác nhau ở điểm cơ bản nào?
Giống nhau: Cơ thể không có rễ, thân, lá, hoa, quả và chưa có mạch dẫn ở bên trong
Khác nhau:
Về nhà :
Học bài, trả lời câu hỏi SGK
Đọc “Em có biết”
Thu thập một số hình ảnh nấm có lợi và nấm có hại.
Cảm ơn Quý Thầy, Cô giáo và các em học sinh đã tham gia tiết học này
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Mạnh Điểu
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)