Bài 51. Nấm
Chia sẻ bởi Mai Thi Xuan Hang |
Ngày 23/10/2018 |
24
Chia sẻ tài liệu: Bài 51. Nấm thuộc Sinh học 6
Nội dung tài liệu:
NẤM MEN
Gv: Lương Thị Việt Hoa
Sv : Huỳnh Thị Minh Trâm
Mssv: 09125186
NẤM MEN(YEAST)
I. GiỚI THIỆU CHUNG VỀ NẤM MEN
II. HÌNH THÁI, KÍCH THƯỚC NẤM
III.SỰ SINH SẢN CỦA TẾ BÀO NẤM MEN
IV.VAI TRÒ
I. GiỚI THIỆU CHUNG
Nấm men(yeast): thuộc lớp Ascomycetes.
Mang nhiều đặc điểm giống với thực vật nhưng khác với thực vật là không tổng hợp sắc tố quang hợp và có cơ thể ít phân hóa về mặt hình thái.
Có cấu tạo đơn bào, thường sinh sản vô tính theo lối nảy chồi.
Phân bố rộng rãi: Đất, nước, lương thực, rau quả…
Đa số nấm men đều có lợi, một số có thể gây bệnh cho người và động vật.
Một số hình dạng của nấm men
II. HÌNH THÁI, KÍCH THƯỚC NẤM:
Cấu tạo: đơn bào. Là sinh vật điểm hình cho nhóm nhân thực.
Hình dạng thay đổi theo loài(chủ yếu), tuổi giống và điều kiện ngoại cảnh.
Các dạng nấm men:
Hình trứng hay bầu dục (Saccharomyces sersvisiae), hình cầu (Candida utilis), hình ống (Pychia), hình bình, hình quả chanh, ….
Một số tế bào nấm men có hình dài nối tiếp nhau tạo thành những dạng sợi gọi là khuẩn ty hay khuẩn ty giả (pseudomygelium), thường gặp ở giống Edomycopsis, Candida, Trichosporon.
Kích thước: thay đổi theo giống, loài. Nấm men trong công nghiệp có kích thước 3-5*5-10micromet. Người ta thường nhuộm màu tiêu bản nấm men bằng dd lugol hoặc bằng các thuốc nhuộm thông thường(fuchsine, xanh metylen) rồi dùng thước đo thi kính (micromet) và thước do vật kính (optometre) để quan sát.
Sợi nấm:
Sợi cơ chất (sợi dinh dưỡng): bám chặt vào cơ chất va hấp thụ chất dinh dưỡng.
Sợi khí sinh: phát triển trong không khí và trên bề mặt của cơ chất. Trên sợi khí về sau sẽ mọc ra những cánh bào tử.
CẤU TẠO TẾ BÀO:
Thuộc nhóm Ecaryote.
Cấu tạo gồm:
Thành tế bào
Màng nguyên sinh chất.
Chất nguyên sinh.
Nhân và các cơ quan khác.
Thành tế bào (cell wall):
Trong suốt, nhờn và dầy khoảng 1000Å, chiếm 25-30% trọng lượng khô tế bào. Tế bào non: thành tế bào tương đối mỏng sau đó mới từ từ dày lên.
Thành phần: chủ yếu là glucan và mannan. Phần còn lại là protein, 1 ít lipit đôi khi có photphat, enzim, sắc tố và 1 ít ion vô cơ, đặc biệt vách còn chứa kitin.
Màng nguyên sinh chất (membrane):
Thành phần: protein(chiếm 50% khối lượng khô), lipit(40%)và 1 ít polysaccarit. Thường ăn sâu vào chất nguyên sinh và tạo thành mạng lưới nội chất.
Dày khoảng: 200Å
Chức năng: điều hòa việc hấp thụ chất dinh dưỡng và thải các sản phẩm trao đổi chất. Hoạt hóa ty thể.
Chất nguyên sinh:
Khi nấm men non: đồng chất và có độ nhớt thấp hơn so với tế bào trưởng thành.
Tế bào già: xuất hiện không bào, các thể ẩn nhập và các cơ quan khác
Nhân tế bào(nucleus):
Đã có nhân thực.
Được bọc bởi màng nhân, bên trong là lớp dịch nhân (nhân con).
Hình dạng: bầu dục hoặc tròn, nằm gần tế bào trung tâm,
Kích thước: 1-2 micromet.
Thành phần: Chứa protein, a. nucleic, nhiều hệ men và ribosomes.
Các thành phần khác:
Không bào(vacuola)
Hình thành từ thể golgi hay mạng lưới nội chất.
Trong không bào chứa đầy dịch tế bào, bên ngoài được bao bọc bởi một màng lypoprotein (màng không bào)
Hình dạng: thay đổi theo tuổi, trạng thái sinh lý của tế bào (sự co rút của chất ngyên sinh và sự thay đổi tùy theo tuổi và trạng thái sinh lý của tế bào).
Vị trí: nằm ở một đầu (nếu tế bào có một không bào), ở hai đầu (tế bào có hai không bào), xung quanh màng không bào (nhiều không bào)
Có tính thẩm thấu cao, là nơi tích lũy các sản phẩm trao đổi chất.
Ty thể (mytochondria)
Cấu tạo từ proteid, lipid. Chứa ribosome 70 S và các loại ARN, ARN-polymerase, AND-polymerasase.
Hình bầu dục, kích thước:0,2-0,5*0,4-1,0 micromet (thay đổi tùy thuộc vào điều kiện ngoại cảnh và trạng thái sinh lý của tế bào).
Gồm 2 lớp:
Nếp trong hình thành nhiều nếp gấp hoặc ống nhỏ hình răng lược (tăng diện tích bề mặt)
Nếp ngoài chia thành nhiều lớp, có chứa enzime của chuỗi hô hấp, men photphorin hóa.
Chức năng:
Thực hiện các phản ứng oxy hóa giải phóng điện tử.
Tham gia tổng hợp ATP.
Tham gia giải phóng năng lượng ATP và chuyển chúng thành các dạng năng lượng khác cung cấp cho tế bào.
Thực hiện quá trình tổng hợp protein.
Ripbosome:
Thành phần: 40-60% ARN và 60-40% Protein.
Tồn tại dưới hai dạng:
Loại 80S: gồm hai tiểu thể 40S và 60S: thường tồn tại tự do trong chất nguyên sinh.
Loại 70S gồm hai tiểu thể 50S và 40S. chúng kiên kết với cấu trúc màng và có khả năng tổng hợp mạnh.
III.SỰ SINH SẢN CỦA TẾ BÀO NẤM MEN:
Sinh sản vô tính:
Sinh sản bằng cách nảy chồi.
Sinh sản bằng cách phân cách.
Sinh sản hữu tính:
SINH SẢN VÔ TÍNH:
1. Sinh sản bằng cách nẩy chồi (budding): phổ biến nhất. thường gặp ở nấm men giống Saccharomyces, Candida, torulopsis.
Tế bào trưởng thành→ nhân dài ra và bắt đầu thắt ở giữa→ tế bào mẹ bắt đầu phát triển một chồi non hoặc nhiều chồi non (mỗi chồi non nhận một phần chất nhân của tế bào mẹ)→hình thành vách ngăn giữa tế bào mẹ và tế bào con để chúng sống độc lập.
Saccharomyces
2. Sinh sản bằng cách phân cách:
Tế bào dài ra → thắt ở giữa → nơi thắt nhỏ dần rồi đứt hẳn → 2 tế bào con.
Gặp ở nấm men có dạng sợi dài, giống Schizosaccharomyces, Endomices. Schizosaccharomyces
Nấm insulin
SINH SẢN HỮU TÍNH:
Bào tử túi (ascospore): được sinh ra trong những cái túi nhỏ gọi là nang hay túi. Mỗi túi chứa từ 1-8 bào tử túi có hình dạng và kích thước khác nhau.
Khi hai tế bào khác giới đứng lại gần → mỗi đầu hai tế bào này sẽ mọc ra 2 mấu lồi và tiến sát vào nhau → hình thành hợp tử → phân phối chất và phối nhân(nhân của hợp tử chia 2 hoặc 4 hoặc 8 nhân mới) → mỗi nhân con cùng với thành phần nguên sinh chất tạo thành túi bào tử → phát triển nấm mới.
Sinh ra theo 3 phương thức:
Tiếp hợp đẳng giao (Conjugation isogamic): ở schizosaccharomyces, Zygosaccharomyces, Debaromyces,
Cơ chế: hai tế bào nấm men có hình dạng, kích thước giống nhau tiếp hợp tạo thành.
Tiếp hợp dị giao (Conjugation heterogamic): ở Zygopichia, Nadsodia.
Cơ chế: hai tế bào nấm men có hình dạng kích thước không giống nhau tiếp hợp tạo thành.
Sinh sản đơn tính (Pathenogenesis): ở Schiwanniomyces.
Hình thành bào tử trực tiếp từ một tế bào riêng lẻ không thông qua tiếp hợp.
Bào tử bắn (Ballistospore): ở giống Brullera, Spodiobolus, Sporoliomyces, Aesaspora.
Cơ chế: Sau khi hình thành, bào tử này có thể bắn mạnh ra phía đối diện.
VAI TRÒ CỦA NẤM MEN
Ứng dụng trong công nghệ sản xuất bia, rượu giải khát….
Sản xuất thức ăn chăn nuôi, lipit nấm men, các enzim: amilaza, lactaza, invertaza,….(do nấm sinh sản nhanh, sinh khối giàu protein và chứa nhiều loại vitamin).
Làm nở bột mì, gây hương vị nước chấm, sx dược phẩm….
TÀI LiỆU THAM KHẢO:
Giáo trình vi sinh vật đại cương.
Sách vi sinh vật học đại cương.
Sách nấm men trong công nghiệp.
ứng dụng của nấm men.
Một số hình ảnh tìm kiếm trên google
Gv: Lương Thị Việt Hoa
Sv : Huỳnh Thị Minh Trâm
Mssv: 09125186
NẤM MEN(YEAST)
I. GiỚI THIỆU CHUNG VỀ NẤM MEN
II. HÌNH THÁI, KÍCH THƯỚC NẤM
III.SỰ SINH SẢN CỦA TẾ BÀO NẤM MEN
IV.VAI TRÒ
I. GiỚI THIỆU CHUNG
Nấm men(yeast): thuộc lớp Ascomycetes.
Mang nhiều đặc điểm giống với thực vật nhưng khác với thực vật là không tổng hợp sắc tố quang hợp và có cơ thể ít phân hóa về mặt hình thái.
Có cấu tạo đơn bào, thường sinh sản vô tính theo lối nảy chồi.
Phân bố rộng rãi: Đất, nước, lương thực, rau quả…
Đa số nấm men đều có lợi, một số có thể gây bệnh cho người và động vật.
Một số hình dạng của nấm men
II. HÌNH THÁI, KÍCH THƯỚC NẤM:
Cấu tạo: đơn bào. Là sinh vật điểm hình cho nhóm nhân thực.
Hình dạng thay đổi theo loài(chủ yếu), tuổi giống và điều kiện ngoại cảnh.
Các dạng nấm men:
Hình trứng hay bầu dục (Saccharomyces sersvisiae), hình cầu (Candida utilis), hình ống (Pychia), hình bình, hình quả chanh, ….
Một số tế bào nấm men có hình dài nối tiếp nhau tạo thành những dạng sợi gọi là khuẩn ty hay khuẩn ty giả (pseudomygelium), thường gặp ở giống Edomycopsis, Candida, Trichosporon.
Kích thước: thay đổi theo giống, loài. Nấm men trong công nghiệp có kích thước 3-5*5-10micromet. Người ta thường nhuộm màu tiêu bản nấm men bằng dd lugol hoặc bằng các thuốc nhuộm thông thường(fuchsine, xanh metylen) rồi dùng thước đo thi kính (micromet) và thước do vật kính (optometre) để quan sát.
Sợi nấm:
Sợi cơ chất (sợi dinh dưỡng): bám chặt vào cơ chất va hấp thụ chất dinh dưỡng.
Sợi khí sinh: phát triển trong không khí và trên bề mặt của cơ chất. Trên sợi khí về sau sẽ mọc ra những cánh bào tử.
CẤU TẠO TẾ BÀO:
Thuộc nhóm Ecaryote.
Cấu tạo gồm:
Thành tế bào
Màng nguyên sinh chất.
Chất nguyên sinh.
Nhân và các cơ quan khác.
Thành tế bào (cell wall):
Trong suốt, nhờn và dầy khoảng 1000Å, chiếm 25-30% trọng lượng khô tế bào. Tế bào non: thành tế bào tương đối mỏng sau đó mới từ từ dày lên.
Thành phần: chủ yếu là glucan và mannan. Phần còn lại là protein, 1 ít lipit đôi khi có photphat, enzim, sắc tố và 1 ít ion vô cơ, đặc biệt vách còn chứa kitin.
Màng nguyên sinh chất (membrane):
Thành phần: protein(chiếm 50% khối lượng khô), lipit(40%)và 1 ít polysaccarit. Thường ăn sâu vào chất nguyên sinh và tạo thành mạng lưới nội chất.
Dày khoảng: 200Å
Chức năng: điều hòa việc hấp thụ chất dinh dưỡng và thải các sản phẩm trao đổi chất. Hoạt hóa ty thể.
Chất nguyên sinh:
Khi nấm men non: đồng chất và có độ nhớt thấp hơn so với tế bào trưởng thành.
Tế bào già: xuất hiện không bào, các thể ẩn nhập và các cơ quan khác
Nhân tế bào(nucleus):
Đã có nhân thực.
Được bọc bởi màng nhân, bên trong là lớp dịch nhân (nhân con).
Hình dạng: bầu dục hoặc tròn, nằm gần tế bào trung tâm,
Kích thước: 1-2 micromet.
Thành phần: Chứa protein, a. nucleic, nhiều hệ men và ribosomes.
Các thành phần khác:
Không bào(vacuola)
Hình thành từ thể golgi hay mạng lưới nội chất.
Trong không bào chứa đầy dịch tế bào, bên ngoài được bao bọc bởi một màng lypoprotein (màng không bào)
Hình dạng: thay đổi theo tuổi, trạng thái sinh lý của tế bào (sự co rút của chất ngyên sinh và sự thay đổi tùy theo tuổi và trạng thái sinh lý của tế bào).
Vị trí: nằm ở một đầu (nếu tế bào có một không bào), ở hai đầu (tế bào có hai không bào), xung quanh màng không bào (nhiều không bào)
Có tính thẩm thấu cao, là nơi tích lũy các sản phẩm trao đổi chất.
Ty thể (mytochondria)
Cấu tạo từ proteid, lipid. Chứa ribosome 70 S và các loại ARN, ARN-polymerase, AND-polymerasase.
Hình bầu dục, kích thước:0,2-0,5*0,4-1,0 micromet (thay đổi tùy thuộc vào điều kiện ngoại cảnh và trạng thái sinh lý của tế bào).
Gồm 2 lớp:
Nếp trong hình thành nhiều nếp gấp hoặc ống nhỏ hình răng lược (tăng diện tích bề mặt)
Nếp ngoài chia thành nhiều lớp, có chứa enzime của chuỗi hô hấp, men photphorin hóa.
Chức năng:
Thực hiện các phản ứng oxy hóa giải phóng điện tử.
Tham gia tổng hợp ATP.
Tham gia giải phóng năng lượng ATP và chuyển chúng thành các dạng năng lượng khác cung cấp cho tế bào.
Thực hiện quá trình tổng hợp protein.
Ripbosome:
Thành phần: 40-60% ARN và 60-40% Protein.
Tồn tại dưới hai dạng:
Loại 80S: gồm hai tiểu thể 40S và 60S: thường tồn tại tự do trong chất nguyên sinh.
Loại 70S gồm hai tiểu thể 50S và 40S. chúng kiên kết với cấu trúc màng và có khả năng tổng hợp mạnh.
III.SỰ SINH SẢN CỦA TẾ BÀO NẤM MEN:
Sinh sản vô tính:
Sinh sản bằng cách nảy chồi.
Sinh sản bằng cách phân cách.
Sinh sản hữu tính:
SINH SẢN VÔ TÍNH:
1. Sinh sản bằng cách nẩy chồi (budding): phổ biến nhất. thường gặp ở nấm men giống Saccharomyces, Candida, torulopsis.
Tế bào trưởng thành→ nhân dài ra và bắt đầu thắt ở giữa→ tế bào mẹ bắt đầu phát triển một chồi non hoặc nhiều chồi non (mỗi chồi non nhận một phần chất nhân của tế bào mẹ)→hình thành vách ngăn giữa tế bào mẹ và tế bào con để chúng sống độc lập.
Saccharomyces
2. Sinh sản bằng cách phân cách:
Tế bào dài ra → thắt ở giữa → nơi thắt nhỏ dần rồi đứt hẳn → 2 tế bào con.
Gặp ở nấm men có dạng sợi dài, giống Schizosaccharomyces, Endomices. Schizosaccharomyces
Nấm insulin
SINH SẢN HỮU TÍNH:
Bào tử túi (ascospore): được sinh ra trong những cái túi nhỏ gọi là nang hay túi. Mỗi túi chứa từ 1-8 bào tử túi có hình dạng và kích thước khác nhau.
Khi hai tế bào khác giới đứng lại gần → mỗi đầu hai tế bào này sẽ mọc ra 2 mấu lồi và tiến sát vào nhau → hình thành hợp tử → phân phối chất và phối nhân(nhân của hợp tử chia 2 hoặc 4 hoặc 8 nhân mới) → mỗi nhân con cùng với thành phần nguên sinh chất tạo thành túi bào tử → phát triển nấm mới.
Sinh ra theo 3 phương thức:
Tiếp hợp đẳng giao (Conjugation isogamic): ở schizosaccharomyces, Zygosaccharomyces, Debaromyces,
Cơ chế: hai tế bào nấm men có hình dạng, kích thước giống nhau tiếp hợp tạo thành.
Tiếp hợp dị giao (Conjugation heterogamic): ở Zygopichia, Nadsodia.
Cơ chế: hai tế bào nấm men có hình dạng kích thước không giống nhau tiếp hợp tạo thành.
Sinh sản đơn tính (Pathenogenesis): ở Schiwanniomyces.
Hình thành bào tử trực tiếp từ một tế bào riêng lẻ không thông qua tiếp hợp.
Bào tử bắn (Ballistospore): ở giống Brullera, Spodiobolus, Sporoliomyces, Aesaspora.
Cơ chế: Sau khi hình thành, bào tử này có thể bắn mạnh ra phía đối diện.
VAI TRÒ CỦA NẤM MEN
Ứng dụng trong công nghệ sản xuất bia, rượu giải khát….
Sản xuất thức ăn chăn nuôi, lipit nấm men, các enzim: amilaza, lactaza, invertaza,….(do nấm sinh sản nhanh, sinh khối giàu protein và chứa nhiều loại vitamin).
Làm nở bột mì, gây hương vị nước chấm, sx dược phẩm….
TÀI LiỆU THAM KHẢO:
Giáo trình vi sinh vật đại cương.
Sách vi sinh vật học đại cương.
Sách nấm men trong công nghiệp.
ứng dụng của nấm men.
Một số hình ảnh tìm kiếm trên google
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Mai Thi Xuan Hang
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)