Bài 51. Nấm
Chia sẻ bởi Mai Thi Xuan Hang |
Ngày 23/10/2018 |
26
Chia sẻ tài liệu: Bài 51. Nấm thuộc Sinh học 6
Nội dung tài liệu:
Bài seminer:
Nấm mốc
Gv. Vương Thị Việt Hoa
Sv.Trần Thị Mỹ Trinh
Mssv:09125188
Lớp DH09BQ
I.Giới thiệu chung về nấm mốc
II.Hình thái và cấu tạo
III.Dinh dưỡng và tăng trưởng của nấm mốc
IV.Sinh sản của nấm mốc
V.Phân loại nấm mốc
VI.Vị trí và vai trò của nấm mốc
I.Giới thiệu chung về nấm mốc (molds, moulds)
Nấm mốc(fungus, mushroom) là vi sinh vật chân hạch, ở thể tản(thalophyte), tế bào không có diệp lục tố, sống dị dưỡng (hoại sinh, kí sinh, cộng sinh),vách tế bào cấu tạo chủ yếu là kitin, có hoặc không có celluloz va một số thành phần có hàm lượng thấp
II.hình thái và cấu tao
1.Hình thái
Nấm mốc có hình dạng phân nhánh gọi là khuẩn ty hay sợi nấm
Có nhiều màu sắc khác nhau: đen (Asp.niger), trăng (Mucor), xanh (Penicillium), đỏ (Neospora rassa)
Có 2 dạng sợi nấm:
dạng sợi nấm có vách ngăn- cơ cấu tế bào
dạng sợi nấm không có vách ngăn- cơ cấu cộng bào
Khi phát triển trên môi trường đặc sợi nấm thường phân thành 2 loại rõ rệt:
Khuẩn ty khí sinh: phát triển trên bề mặt cơ chất. Từ khuẩn ty khí sinh sẽ có một số sợi phát triển thành những cơ quan sinh sản đặc biệt mang bào tử gọi là cuống bào tử
Khuẩn ty cơ chất:phát triển sâu vào cơ chất, giúp nấm mốc bám chặt vào cơ chât và hấp thụ các chất dinh dưỡng trong đó
2.Cấu tạo
Sợi nấm có đường kính từ 0.5-1.0 µm, được bao bọc bởi lớp màng mỏng gọi là thành tế bào
Thành tế bào nấm có hoặc không có cellulose mà lại có chất kitin và chứa: 80-90% polysaccharid,33-38%lipid, 4% protein, 1-3% hexozamin, chất màu melanin
Màng tế bào chất dày khoảng 7 µm, chứa 40% lipid và 38% protein
Nấm mốc đã có nhân phân hóa, thường có hình tròn đôi khi kéo dài, đường kính khoảng 2-3 µm
Ty thể hình elip, luôn di động
3.Các hình thái đặc biệt của khuẩn ty
Vòi hút:có mấu tròn, hình ống hoặc hình sợi phân nhánh cấm sâu vào trong các tế bào của cây để hấp thu chất dinh dưỡng
Sợi thòng lọng: nấm mốc dưới đất có khả năng sinh ra các đoạn sợi nấm đặc biệt để bắt mồi
Rể giả:các sợi nấm không có vách ngăn sẻ nối thông với nhau qua một số cầu nối để tạo thành kết cấu đặc biệt gọi là rể giả
Thể đệm:nhiều sợi nấm kết chặt lại với nhau theo nhiều hướng tạo thành quả thể
Hạch nấm:là khối nấm rắn chắc, thường có tiết diện tròn, không mang bộ phận sinh sản
Bó sợi: các sợi nấm kết hợp với nhau theo chiều dọc thành một bó khá thẳng, chặt và dài
III.Dinh dưỡng và tăng trưởng của nấm mốc
Nhiệt độ tối thiểu cần cho sự phát triển là từ 2oC-5oC, tối hảo từ 22oC-27oC và tối đa là 35oC-40oC, đặc biệt có một số ít có thể sống từ 0oC-60oC.
Nấm mốc có thể phát triển tốt ở môi truờng acit(pH=6), pH tối hảo là 5-6.5, một số loài phát triển tốt ở pH<3 và ph>9
Oxi cũng cần cho sự phát triển của nấm mốc
Nấm mốc không có diệp lục tố nên cần được cung cấp dinh dưỡng từ bên ngoài, một số sống kí sinh hay hoại sinh trên xác bả hửu cơ
Nguồn dưỡng chất cần thiết cho nấm được xếp theo thứ tự: C,O,H,N,P,K,Mg,S,B,Mn,Cu,Zn,Fe,Mo và Ca có trong các nguồn thức ăn đơn giản glucozo, muối ammoium..,sẽ được nấm hấp thu dễ dàng. Nếu từ nguồn hữu cơ phức tạp nấm sẽ sản sinh và tiết ra bên ngoài các loại enzim thích hợp để cắt các đại phân tữ này thành những đại phân tử nhỏ vào trong tế bào
IV.Sinh sản của nấm mốc
1.Sinh sản dinh dưỡng
a.Sinh sản dinh dưỡng bằng sợi nấm
Từ một đoạn khuẩn ty riêng lẻ có thể phát triển nhanh chóng thành ty thể nếu gặp điều kiện thuận lợi
b. Sinh sản dinh dưỡng bằng bào tử áo ( bào tử vách dầy, hậu bào tử, bì bào tử,clamydospore)
Bào tử áo có thể là đơn bào, có 2 hoặc nhiều tế bào có thể nằm ở giữa hoặc đầu tận cùng của khuẩn ty
Khi gặp điều kiện thuận lợi bào tử sẻ nảy mầm và phát triển thành khuẩn ty mới
2.Sinh sản vô tính bằng bào tử
a.Sự hình thành bào tử kín (bào tử bọc-sporangiospore)
Bào tử kín được hình thành trong các bọc đặc biệt gọi là nang. Nang hình thành trên các sợi nấm lớn hơn khuẩn ty nên gọi là cuống nang. Cuống nang phát triển sâu vào trong nang và có hình dạng khác nhau. Khi nang nở, gặp điều kiện thuận lợi sẻ nảy mấm phát triển thành khuẩn ty mới
Có loài nấm có mang 1-2 tiên mao có khả năng di động trong nước gọi là động bào tử
b.Sự hình thành bào tử đính ( bào tử trần, bào tử bụi)
Những tế bào conidi được hình thành trực tiếp trên sợi nấm gọi là cuống bào tử đính dạng bình không phân nhánh ở Aspergillus hay dạng thẻ phân nhánh ở Penicillium
Các bào tử đính phần lớn là bào tử ngoại sinh, có thể là đơn hoặc đa bào
Có dạng hình cầu hình trứng,hình kim,hình sợi và chúng có thể không màu, màu nhạt hay màu sẩm
Ngoài ra bào tử đính còn được hình thành do sự biến đổi các khuẩn ty tạo thành bào tử đốt (arthroconidium)
3.Sinh sản hữu tính
Có 3 giai đoạn:
Tiếp hợp tế bào chất với sự hòa hợp 2 tế bào trần của 2 giao tử
Tiếp hợp nhân với sự hòa hợp 2 nhân của 2 tế bào giao tử để tạo một nhân nhị bội
Giảm phân hình thành 4 bào tử đơn bội, qua sự giảm phân từ 2nNST thành nNST
Cơ quan sinh dục của nấm có 2 loại:túi giao tử đực gọi là hùng khí(antheridium), túi giao tử cái gọi là noãn khí(Oogonium).
a.Bào tử noãn
Khi nhiều hùng khí đâm qua màng noãn khí tìm đến màng noãn cầu để thụ tinh tạo thành noản bào tử 2n,sau đó giảm nhiểm thành bào tử 1n và nảy mầm phát triển thành sợi nấm
b.Bào tử tiếp hợp (zygospore)
2 sợi nấm khác giống tiếp hợp nhau sẻ mộc ra 2 mấu lồi. Mỗi mấu lồi xuất hiện 1 vách ngăn phân phần đầu ra 1 tế bào nhiều ngăn.2 tế bào này tiếp hợp nhau thành bào tử tiếp hợp
Sau 1 thời gian bào tử tiếp hôp nảy mầm, mộc ra 1 ống mầm phát triển thành nang chứa nhiều bào tử kín 2n. Sau đó giảm nhiễm thành 1n và nảy mầm thành sợi nấm mới
c.Bào tử túi
Túi bào tử cái có một tế bào hình cầu là thể sinh túi. Đầu thể sinh túi kéo dài thành sợi thụ tinh
Khi xảy ra quá trình phối chất các nhân sẻ sếp thành từng đôi. Các nhân kép sẻ chuyển vào sợi sinh túi hình thành vách ngăn chia thể sinh túi thành nhiều tế bào chứa nhân kép
Tế bào cuối sợi cong lại chia thành 4 nhân, tế bào giửa chứa 2 nhân. Tế bào ngọn và góc chứa 1 nhân, sau đó tiếp hợp thành 1 tế bào 2 nhân và kết hợp lại thành nhân 2n
Qua 3 lần giảm nhiễm tao 8 nhân con 1n và phát triển thành 8 bào tử túi
d.Bào tử đảm (basidiospore)
Khi xảy ra quá trình phối chất tao thành khuẩn ty thứ cấp 2 nhân, sau đó tế bào phân chia thành 4 nhân con và xuất hiện 2 vách ngăn tao thành 3 tế bào.
Tế bào đỉnh chứa 2 nhân phát triển thành đảm. Tế bào gốc và bên chứa 1 nhân, sau đó tiếp hợp thành 1 tế bào 2 nhân.2 nhân này kết hợp thành nhân 2n qua 2 lần giảm nhiễm tạo 4 nhân con 1n và sau đó phát triển thành nấm mới
V. Phân loại nấm mốc
Có 7 đặc tính:
Đặc điểm hình thái
Ký chủ đặc thù
Đặc điểm sinh lý
Đặc điểm tế` bào học và di truyền học
Đặc điểm kháng huyết thanh
Đặc tính sinh hóa chung
Phân loại số học
1. Mô hình tiến hóa phân loại nấm mốc
2.Phân loại
Theo Gwynne-Vaughan và Barnes (1937) chia nấm thành 3 lớp chính: Phycomycetes, Ascomycetes và Basidiomycetes dựa trên khuẩn ty có vách ngăn ngang hay không và đặc điểm của bào tử.
Theo Stevenson (1970) đã phân loại nấm trong ngành Mycota gồm 6 lớp: Chytridiomycetes, Oomycetes, Zygomycetes, Ascomycetes, Basidiomycetes, và Deuteromycetes.
Kurashi (1985) nhấn mạnh đến tầm quan trọng của hệ thống ubiquinon trong phân loại nấm mốc cũng như ứng dụng kỹ thuật sinh học phân tử để khảo sát đa dạng di truyền và qua mối liên hệ di truyền phân loại lại cho chính xác hơn.
VI.Vị trí và vai trò của nấm mốc
Có ảnh hưởng xấu đến cuộc sống con người một cách trực tiếp bằng cách làm hư hỏng, giảm phẩm chất lương thực, thực phẩm trước và sau thu hoạch trong bảo quản chế biến
Gây hư hại vật dụng, quần áo..hay gây bệnh cho người
Một số loài thuộc giống Rhizopus, Mucor, Candida gây bệnh trên người, Microsporum gây bệnh trên chó, Aspergillus fumigatus gây bệnh trên chim; Saprolegnia và Achlya gây bệnh nấm ký sinh trên cá. Những loài nấm gây bệnh trên cây trồng như Phytophthora, Fusarium, Cercospora.... đặc biệt nấm Aspergilus flavus và Aspergillus fumigatus phát triển trên ngũ cốc trong điều kiện thuận lợi sinh ra độc tố aflatoxin.
Nấm mốc cũng giúp tổng hợp những loại kháng sinh (penicillin, griseofulvin), acit hữu cơ (acit oxalic, citric, gluconic...), vitamin (nhóm B, riboflavin), kích thích tố (gibberellin, auxin, cytokinin), một số enzim và các hoạt chất khác dùng trong công nghiệp thực phẩm và y, dược ... đã được sử dụng rộng rãi trên thế giới
Nấm còn giử vai trò quan trọng trong việc phân giải chất hữu cơ trả lại độ mầu mỡ cho đất trồng.
Tài liệu tham khảo
Giáo trình vi sinh vật đại cương của trường ĐH Nông Lâm TPHCM
Đại cương về nấm mốc của Nguyễn Văn Bá
Hình ảnh được tìm kiếm trên google.com.vn
Thank you very much
Nấm mốc
Gv. Vương Thị Việt Hoa
Sv.Trần Thị Mỹ Trinh
Mssv:09125188
Lớp DH09BQ
I.Giới thiệu chung về nấm mốc
II.Hình thái và cấu tạo
III.Dinh dưỡng và tăng trưởng của nấm mốc
IV.Sinh sản của nấm mốc
V.Phân loại nấm mốc
VI.Vị trí và vai trò của nấm mốc
I.Giới thiệu chung về nấm mốc (molds, moulds)
Nấm mốc(fungus, mushroom) là vi sinh vật chân hạch, ở thể tản(thalophyte), tế bào không có diệp lục tố, sống dị dưỡng (hoại sinh, kí sinh, cộng sinh),vách tế bào cấu tạo chủ yếu là kitin, có hoặc không có celluloz va một số thành phần có hàm lượng thấp
II.hình thái và cấu tao
1.Hình thái
Nấm mốc có hình dạng phân nhánh gọi là khuẩn ty hay sợi nấm
Có nhiều màu sắc khác nhau: đen (Asp.niger), trăng (Mucor), xanh (Penicillium), đỏ (Neospora rassa)
Có 2 dạng sợi nấm:
dạng sợi nấm có vách ngăn- cơ cấu tế bào
dạng sợi nấm không có vách ngăn- cơ cấu cộng bào
Khi phát triển trên môi trường đặc sợi nấm thường phân thành 2 loại rõ rệt:
Khuẩn ty khí sinh: phát triển trên bề mặt cơ chất. Từ khuẩn ty khí sinh sẽ có một số sợi phát triển thành những cơ quan sinh sản đặc biệt mang bào tử gọi là cuống bào tử
Khuẩn ty cơ chất:phát triển sâu vào cơ chất, giúp nấm mốc bám chặt vào cơ chât và hấp thụ các chất dinh dưỡng trong đó
2.Cấu tạo
Sợi nấm có đường kính từ 0.5-1.0 µm, được bao bọc bởi lớp màng mỏng gọi là thành tế bào
Thành tế bào nấm có hoặc không có cellulose mà lại có chất kitin và chứa: 80-90% polysaccharid,33-38%lipid, 4% protein, 1-3% hexozamin, chất màu melanin
Màng tế bào chất dày khoảng 7 µm, chứa 40% lipid và 38% protein
Nấm mốc đã có nhân phân hóa, thường có hình tròn đôi khi kéo dài, đường kính khoảng 2-3 µm
Ty thể hình elip, luôn di động
3.Các hình thái đặc biệt của khuẩn ty
Vòi hút:có mấu tròn, hình ống hoặc hình sợi phân nhánh cấm sâu vào trong các tế bào của cây để hấp thu chất dinh dưỡng
Sợi thòng lọng: nấm mốc dưới đất có khả năng sinh ra các đoạn sợi nấm đặc biệt để bắt mồi
Rể giả:các sợi nấm không có vách ngăn sẻ nối thông với nhau qua một số cầu nối để tạo thành kết cấu đặc biệt gọi là rể giả
Thể đệm:nhiều sợi nấm kết chặt lại với nhau theo nhiều hướng tạo thành quả thể
Hạch nấm:là khối nấm rắn chắc, thường có tiết diện tròn, không mang bộ phận sinh sản
Bó sợi: các sợi nấm kết hợp với nhau theo chiều dọc thành một bó khá thẳng, chặt và dài
III.Dinh dưỡng và tăng trưởng của nấm mốc
Nhiệt độ tối thiểu cần cho sự phát triển là từ 2oC-5oC, tối hảo từ 22oC-27oC và tối đa là 35oC-40oC, đặc biệt có một số ít có thể sống từ 0oC-60oC.
Nấm mốc có thể phát triển tốt ở môi truờng acit(pH=6), pH tối hảo là 5-6.5, một số loài phát triển tốt ở pH<3 và ph>9
Oxi cũng cần cho sự phát triển của nấm mốc
Nấm mốc không có diệp lục tố nên cần được cung cấp dinh dưỡng từ bên ngoài, một số sống kí sinh hay hoại sinh trên xác bả hửu cơ
Nguồn dưỡng chất cần thiết cho nấm được xếp theo thứ tự: C,O,H,N,P,K,Mg,S,B,Mn,Cu,Zn,Fe,Mo và Ca có trong các nguồn thức ăn đơn giản glucozo, muối ammoium..,sẽ được nấm hấp thu dễ dàng. Nếu từ nguồn hữu cơ phức tạp nấm sẽ sản sinh và tiết ra bên ngoài các loại enzim thích hợp để cắt các đại phân tữ này thành những đại phân tử nhỏ vào trong tế bào
IV.Sinh sản của nấm mốc
1.Sinh sản dinh dưỡng
a.Sinh sản dinh dưỡng bằng sợi nấm
Từ một đoạn khuẩn ty riêng lẻ có thể phát triển nhanh chóng thành ty thể nếu gặp điều kiện thuận lợi
b. Sinh sản dinh dưỡng bằng bào tử áo ( bào tử vách dầy, hậu bào tử, bì bào tử,clamydospore)
Bào tử áo có thể là đơn bào, có 2 hoặc nhiều tế bào có thể nằm ở giữa hoặc đầu tận cùng của khuẩn ty
Khi gặp điều kiện thuận lợi bào tử sẻ nảy mầm và phát triển thành khuẩn ty mới
2.Sinh sản vô tính bằng bào tử
a.Sự hình thành bào tử kín (bào tử bọc-sporangiospore)
Bào tử kín được hình thành trong các bọc đặc biệt gọi là nang. Nang hình thành trên các sợi nấm lớn hơn khuẩn ty nên gọi là cuống nang. Cuống nang phát triển sâu vào trong nang và có hình dạng khác nhau. Khi nang nở, gặp điều kiện thuận lợi sẻ nảy mấm phát triển thành khuẩn ty mới
Có loài nấm có mang 1-2 tiên mao có khả năng di động trong nước gọi là động bào tử
b.Sự hình thành bào tử đính ( bào tử trần, bào tử bụi)
Những tế bào conidi được hình thành trực tiếp trên sợi nấm gọi là cuống bào tử đính dạng bình không phân nhánh ở Aspergillus hay dạng thẻ phân nhánh ở Penicillium
Các bào tử đính phần lớn là bào tử ngoại sinh, có thể là đơn hoặc đa bào
Có dạng hình cầu hình trứng,hình kim,hình sợi và chúng có thể không màu, màu nhạt hay màu sẩm
Ngoài ra bào tử đính còn được hình thành do sự biến đổi các khuẩn ty tạo thành bào tử đốt (arthroconidium)
3.Sinh sản hữu tính
Có 3 giai đoạn:
Tiếp hợp tế bào chất với sự hòa hợp 2 tế bào trần của 2 giao tử
Tiếp hợp nhân với sự hòa hợp 2 nhân của 2 tế bào giao tử để tạo một nhân nhị bội
Giảm phân hình thành 4 bào tử đơn bội, qua sự giảm phân từ 2nNST thành nNST
Cơ quan sinh dục của nấm có 2 loại:túi giao tử đực gọi là hùng khí(antheridium), túi giao tử cái gọi là noãn khí(Oogonium).
a.Bào tử noãn
Khi nhiều hùng khí đâm qua màng noãn khí tìm đến màng noãn cầu để thụ tinh tạo thành noản bào tử 2n,sau đó giảm nhiểm thành bào tử 1n và nảy mầm phát triển thành sợi nấm
b.Bào tử tiếp hợp (zygospore)
2 sợi nấm khác giống tiếp hợp nhau sẻ mộc ra 2 mấu lồi. Mỗi mấu lồi xuất hiện 1 vách ngăn phân phần đầu ra 1 tế bào nhiều ngăn.2 tế bào này tiếp hợp nhau thành bào tử tiếp hợp
Sau 1 thời gian bào tử tiếp hôp nảy mầm, mộc ra 1 ống mầm phát triển thành nang chứa nhiều bào tử kín 2n. Sau đó giảm nhiễm thành 1n và nảy mầm thành sợi nấm mới
c.Bào tử túi
Túi bào tử cái có một tế bào hình cầu là thể sinh túi. Đầu thể sinh túi kéo dài thành sợi thụ tinh
Khi xảy ra quá trình phối chất các nhân sẻ sếp thành từng đôi. Các nhân kép sẻ chuyển vào sợi sinh túi hình thành vách ngăn chia thể sinh túi thành nhiều tế bào chứa nhân kép
Tế bào cuối sợi cong lại chia thành 4 nhân, tế bào giửa chứa 2 nhân. Tế bào ngọn và góc chứa 1 nhân, sau đó tiếp hợp thành 1 tế bào 2 nhân và kết hợp lại thành nhân 2n
Qua 3 lần giảm nhiễm tao 8 nhân con 1n và phát triển thành 8 bào tử túi
d.Bào tử đảm (basidiospore)
Khi xảy ra quá trình phối chất tao thành khuẩn ty thứ cấp 2 nhân, sau đó tế bào phân chia thành 4 nhân con và xuất hiện 2 vách ngăn tao thành 3 tế bào.
Tế bào đỉnh chứa 2 nhân phát triển thành đảm. Tế bào gốc và bên chứa 1 nhân, sau đó tiếp hợp thành 1 tế bào 2 nhân.2 nhân này kết hợp thành nhân 2n qua 2 lần giảm nhiễm tạo 4 nhân con 1n và sau đó phát triển thành nấm mới
V. Phân loại nấm mốc
Có 7 đặc tính:
Đặc điểm hình thái
Ký chủ đặc thù
Đặc điểm sinh lý
Đặc điểm tế` bào học và di truyền học
Đặc điểm kháng huyết thanh
Đặc tính sinh hóa chung
Phân loại số học
1. Mô hình tiến hóa phân loại nấm mốc
2.Phân loại
Theo Gwynne-Vaughan và Barnes (1937) chia nấm thành 3 lớp chính: Phycomycetes, Ascomycetes và Basidiomycetes dựa trên khuẩn ty có vách ngăn ngang hay không và đặc điểm của bào tử.
Theo Stevenson (1970) đã phân loại nấm trong ngành Mycota gồm 6 lớp: Chytridiomycetes, Oomycetes, Zygomycetes, Ascomycetes, Basidiomycetes, và Deuteromycetes.
Kurashi (1985) nhấn mạnh đến tầm quan trọng của hệ thống ubiquinon trong phân loại nấm mốc cũng như ứng dụng kỹ thuật sinh học phân tử để khảo sát đa dạng di truyền và qua mối liên hệ di truyền phân loại lại cho chính xác hơn.
VI.Vị trí và vai trò của nấm mốc
Có ảnh hưởng xấu đến cuộc sống con người một cách trực tiếp bằng cách làm hư hỏng, giảm phẩm chất lương thực, thực phẩm trước và sau thu hoạch trong bảo quản chế biến
Gây hư hại vật dụng, quần áo..hay gây bệnh cho người
Một số loài thuộc giống Rhizopus, Mucor, Candida gây bệnh trên người, Microsporum gây bệnh trên chó, Aspergillus fumigatus gây bệnh trên chim; Saprolegnia và Achlya gây bệnh nấm ký sinh trên cá. Những loài nấm gây bệnh trên cây trồng như Phytophthora, Fusarium, Cercospora.... đặc biệt nấm Aspergilus flavus và Aspergillus fumigatus phát triển trên ngũ cốc trong điều kiện thuận lợi sinh ra độc tố aflatoxin.
Nấm mốc cũng giúp tổng hợp những loại kháng sinh (penicillin, griseofulvin), acit hữu cơ (acit oxalic, citric, gluconic...), vitamin (nhóm B, riboflavin), kích thích tố (gibberellin, auxin, cytokinin), một số enzim và các hoạt chất khác dùng trong công nghiệp thực phẩm và y, dược ... đã được sử dụng rộng rãi trên thế giới
Nấm còn giử vai trò quan trọng trong việc phân giải chất hữu cơ trả lại độ mầu mỡ cho đất trồng.
Tài liệu tham khảo
Giáo trình vi sinh vật đại cương của trường ĐH Nông Lâm TPHCM
Đại cương về nấm mốc của Nguyễn Văn Bá
Hình ảnh được tìm kiếm trên google.com.vn
Thank you very much
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Mai Thi Xuan Hang
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)