Bài 51. Nấm
Chia sẻ bởi Huỳnh Trung Thảo |
Ngày 23/10/2018 |
32
Chia sẻ tài liệu: Bài 51. Nấm thuộc Sinh học 6
Nội dung tài liệu:
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 2: Nêu đặc điểm cấu tạo của nấm mũ?
Nấm mũ gồm 2 phần:
(cqsd) gồm nhiều tế bào phân biệt nhau bởi vách ngăn, có 2 nhân và không có chất diệp lục.
(cqss) nằm trên cuống nấm, gồm nhiều phiến mỏng chứa các bào tử.
Sợi nấm:
Mũ nấm:
Nấm giống với vi khuẩn: không có chất diệp lục và dinh dưỡng dị dưỡng.
TRẢ LỜI:
Câu 1: Nấm gồm những nhóm nào?
Câu 3:Nấm có những đặc điểm gì giống với vi khuẩn?
Nấm gồm: nấm mốc và nấm mũ
NẤM (tiếp theo)
B/ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA NẤM.
I/ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC:
Câu 1: Tại sao muốn gây mốc trắng người ta chỉ cần để cơm hoặc bánh mì ở nhiệt độ trong phòng và có thể vẩy thêm ít nước?
Câu 2: Tại sau quần áo hay đồ đạc lâu ngày không phơi nắng hoặc để nơi ẩm thường bị mốc?
Câu 3: Tại sao trong chổ tối nấm vẫn phát triển được?
Trao đổi thảo luận:
Nhóm 1; 2
Nhóm 3
Nhóm 4
Trả lời:
Nấm phát triển nơi giàu chất hữu cơ, ấm (từ 25 - 300 C) và cần độ ẩm.
Do điều kiện thích hợp cho nấm mốc phát triển.
Nấm phát triển không cần có ánh sáng.
Câu 1: Tại sao muốn gây mốc trắng người ta chỉ cần để cơm hoặc bánh mì ở nhiệt độ trong phòng và có thể vẩy thêm ít nước?
Câu 2: Tại sau quần áo hay đồ đạc lâu ngày không phơi nắng hoặc để nơi ẩm thường bị mốc?
Câu 3: Tại sao trong chổ tối nấm vẫn phát triển được?
NẤM (tiếp theo)
B/ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA NẤM.
I/ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC.
II/ TẦM QUAN TRỌNG CỦA NẤM.
Nấm hương
Nấm sò
Nấm linh chi
Nấm bệnh ở bắp
Nấm bệnh ở khoai tây
Nấm gây hại lúa
Nấm hại lá cây ăn quả
Nấm hại gỗ
Nấm hại quần áo (xâm kim)
Hắc lào
Nấm kẻ chân (tay)
Câu 2: Nêu đặc điểm cấu tạo của nấm mũ?
Nấm mũ gồm 2 phần:
(cqsd) gồm nhiều tế bào phân biệt nhau bởi vách ngăn, có 2 nhân và không có chất diệp lục.
(cqss) nằm trên cuống nấm, gồm nhiều phiến mỏng chứa các bào tử.
Sợi nấm:
Mũ nấm:
Nấm giống với vi khuẩn: không có chất diệp lục và dinh dưỡng dị dưỡng.
TRẢ LỜI:
Câu 1: Nấm gồm những nhóm nào?
Câu 3:Nấm có những đặc điểm gì giống với vi khuẩn?
Nấm gồm: nấm mốc và nấm mũ
NẤM (tiếp theo)
B/ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA NẤM.
I/ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC:
Câu 1: Tại sao muốn gây mốc trắng người ta chỉ cần để cơm hoặc bánh mì ở nhiệt độ trong phòng và có thể vẩy thêm ít nước?
Câu 2: Tại sau quần áo hay đồ đạc lâu ngày không phơi nắng hoặc để nơi ẩm thường bị mốc?
Câu 3: Tại sao trong chổ tối nấm vẫn phát triển được?
Trao đổi thảo luận:
Nhóm 1; 2
Nhóm 3
Nhóm 4
Trả lời:
Nấm phát triển nơi giàu chất hữu cơ, ấm (từ 25 - 300 C) và cần độ ẩm.
Do điều kiện thích hợp cho nấm mốc phát triển.
Nấm phát triển không cần có ánh sáng.
Câu 1: Tại sao muốn gây mốc trắng người ta chỉ cần để cơm hoặc bánh mì ở nhiệt độ trong phòng và có thể vẩy thêm ít nước?
Câu 2: Tại sau quần áo hay đồ đạc lâu ngày không phơi nắng hoặc để nơi ẩm thường bị mốc?
Câu 3: Tại sao trong chổ tối nấm vẫn phát triển được?
NẤM (tiếp theo)
B/ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA NẤM.
I/ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC.
II/ TẦM QUAN TRỌNG CỦA NẤM.
Nấm hương
Nấm sò
Nấm linh chi
Nấm bệnh ở bắp
Nấm bệnh ở khoai tây
Nấm gây hại lúa
Nấm hại lá cây ăn quả
Nấm hại gỗ
Nấm hại quần áo (xâm kim)
Hắc lào
Nấm kẻ chân (tay)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Huỳnh Trung Thảo
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)