Bài 51. Nấm
Chia sẻ bởi Nguyễn Trường Sinh |
Ngày 23/10/2018 |
36
Chia sẻ tài liệu: Bài 51. Nấm thuộc Sinh học 6
Nội dung tài liệu:
GV THỰC HIỆN:
Nguyễn Trường Sinh
Kiểm tra bài cũ
1. Nông nghiệp:
Phân giải các chất hữu cơ.
Cố định đạm.
2. Công nghiệp:
Hình thành than đá, dầu lửa.
lên men: làm dấm, sữa chua, ...
Tổng hợp 1 số sản phẩm sinh học: protein, vitamin B12, ...
Vi khuẩn có vai trò gì trong nông nghiệp
và công nghiệp?
Giáo viên: Phạm Thị Hương
Trường: THCS Thị trấn Văn Điển
I- Mốc trắng
1. Hình dạng và cấu tạo của mốc trắng
A. Mốc trắng và nấm rơm
- Mầu sắc, hình dạng, cấu tạo của sợi mốc?
- Hình dạng và vị trí của túi bào tử?
Quan sát mẫu vật + đối chiếu hình 51.1 + thông tin sgk, hãy nhận xét về:
?
Sợi mốc
Túi bào tử
Màu sắc: trong suốt, không màu.
Hình dạng:dạng sợi phân nhánh
Cấu tạo: - Có nhân.
- Không có vách ngăn giữa các tế bào.
- Không có chất diệp lục
Hình cầu, nằm trên đầu sợi nấm
Chứa bào tử
Dựa vào đặc điểm cấu tạo của mốc trắng, dự đoán cách dinh dưỡng và sinh sản của chúng? Vì sao?
Dinh dưỡng: Dị dưỡng theo kiểu hoại sinh.
Sinh sản: vô tính bằng bào tử.
Sợi mốc
Túi bào tử
Màu sắc: trong suốt, không màu.
Hình dạng: dạng sợi phân nhánh
Cấu tạo: - Có nhân.
- Không có vách ngăn giữa các tế bào.
- Không có chất diệp lục dị dưỡng theo kiểu hoại sinh
Hình cầu, nằm trên đầu sợi nấm
Chứa bào tử sinh sản vô tính bằng bào tử
2. Một vài loại nấm mốc khác:
Quan sát hình 51.2 sgk, cho biết có những loại nấm mốc nào khác?
?
A. M?C TR?NG VÀ N?M ROM
I. Mốc trắng
1. Quan sát hình dạng và cấu tạo
Bài 51: NẤM
Mốc tương
2. Một vài loại nấm khác
Mốc xanh
Mốc tương và mốc xanh, sợi nấm có vách ngăn giữa các tế bào (đa bào) và bào tử không nằm trong túi như mốc trắng mà xếp thành dãy ở đầu một cuống dài, nhưng cách xếp dãy này cũng khác nhau
Mốc tương có màu vàng cam còn mốc xanh có màu xanh
A. M?C TR?NG VÀ N?M ROM
I. Mốc trắng
1. Quan sát hình dạng và cấu tạo
Bài 51: NẤM
Mốc tương
2. Một vài loại nấm khác
Mốc xanh
Môi trường sống của mốc trắng, mốc tương và mốc xanh nhiều khi chung nhau, thường là môi trường tinh bột như: cơm, bánh mì, xôi, ... Cũng có thể là trên quần áo, các vỏ cam, bưởi nhất là mốc xanh
Mốc trắng
A. M?C TR?NG VÀ N?M ROM
I. Mốc trắng
1. Quan sát hình dạng và cấu tạo
Bài 51: NẤM
2. Một vài loại nấm khác
Nấm men
Nấm men (hay mốc rượu) cấu tạo đơn bào, mỗi tế bào có hình bầu dục hay thuôn dài, sinh sản sinh dưỡng bằng cách nảy chồi và các tế bào mới được hình thành vẫn dính liền với tế bào cũ thành một chuỗi phân nhánh
- Môi trường tinh bột: cơm, xôi, bánh mì, …
Môi trường khác: vỏ cam, bưởi (mốc xanh), quần áo ẩm, thức ăn,…
Quan sát các hình dưới đây + hiểu biết của em
+ thông tin sgk, hãy cho biết môi trường sống
của các loại nấm mốc?
Nấm mốc có vai trò gì?
Nấm men (mốc rượu)
Nấm tương
Có lợi: làm tương (mốc tương), sản xuất một số loại thuốc (mốc xanh), …
Có hại
+ Làm hỏng thức ăn, các loại thực phẩm, đồ đạc, …
+ Ảnh hưởng đến sức khoẻ con người và các sinh vật khác qua đường tiêu hoá, hô hấp,…
Có nên ăn các thức ăn đã bị mốc không?
Không tạo môi trường thuận lợi cho sự phát triển của nấm mốc .
Ý thức vệ sinh thân thể.
Cách phòng chống các bệnh do nấm mốc là gì?
Quan sát mẫu vật + hình 51.3, hãy chú thích và cho biết chức năng các phần của nấm:
1- Mũ nấm
2- Các phiến mỏng
3- Cuống nấm
4 - Sợi nấm
II- Nấm rơm
Nấm rơm
Bào tử nấm
Bao gốc
Sơ đồ nấm rơm
Lấy một phiến mỏng dưới mũ nấm quan sát qua kính hiển vi thấy có gi?
?
“Cây” nấm
Sợi nấm: cơ quan sinh dưỡng
Cuống nấm: vận chuyển chất dinh dưỡng, nâng đỡ mũ nấm
Mũ nấm:
+ Cơ quan sinh sản, nằm trên cuống nấm.
+ Có nhiều phiến mỏng chứa bào tử
Cấu tạo một nấm mũ
Một số nấm mũ khác
Nấm kim châm
Nấm sò
MỘT VÀI NẤM MŨ KHÁC
Nấm sò trắng
Nấm sò đen
Nấm đông cô
Một vài nấm độc
Nấm linh chi
Nấm đùi gà
Nấm kim chi
MỘT VÀI NẤM MŨ KHÁC
Một số nấm có mũ dạng phiến
Nấm
Giữa mốc trắng và nấm rơm có điểm gì giống nhau
mà chúng lại thuộc cùng nhóm Nấm?
Đặc điểm chung của nhóm Nấm
là gì?
+ Tế bào đã có nhân chuẩn.
+ Đều không có chất diệp lục.
+ Sống dị dưỡng theo kiểu hoại sinh.
Cơ thể nầm gồm những sợi không màu, một số ít có cấu tạo đơn bào (nấm men). Nhiều nấm có cơ quan sinh sản là mũ nấm. Có nấm lớn nhưng cũng có nấm rất bé, phải nhìn qua kính hiển vi mới thấy rõ. Nấm sinh sản chủ yếu bằng bào tử.
Ghi nhớ
A. Không có diệp lục, không có khả năng quang hợp.
B. Có phân hoá thành rễ và thân tuy chưa có lá.
C. Sinh sản bằng bào tử.
D. Tất cả đều có dạng mũ nấm với những phiến mỏng ở dưới.
E. Một số nấm lớn có dạng mũ nấm là cơ quan sinh sản.
Củng
Trong số các đặc điểm sau đây, đặc điểm nào đúng với Nấm:
Đ
Đ
Đ
Hãy xác định các phần của nấm sau:
Nấm độc
Nấm hương
Nấm
So sánh giữa Nấm với Vi khuẩn và Tảo (Điền các thông tin phù hợp vào bảng)?
Vi khuẩn
?
THẢO LUẬN NHÓM (3’)
Nấm
Vi khuẩn
Rong mơ (tảo)
Chưa có: Thân, lá, rễ thật sự.
Tự dưỡng.
Sinh dưỡng hoặc hữu tính
- Có nhân chuẩn.
- Chưa có chất diệp lục
- Dị dưỡng kiểu hoại sinh.
- Vô tính bằng bào tử
Nấm
Vi khuẩn
Chưa có nhân chuẩn
Chưa có chất diệp lục.
- Dị dưỡng kiểu hoại sinh.
- Phân đôi tế bào
THẢO LUẬN NHÓM (3’)
Nấm
Vi khuẩn
Rong mơ (tảo)
Chưa có: Thân, lá, rễ thật sự.
Tự dưỡng.
Sinh dưỡng hoặc hữu tính
- Có nhân chuẩn.
- Chưa có chất diệp lục
- Dị dưỡng kiểu hoại sinh.
- Vô tính bằng bào tử
Nấm
Vi khuẩn
- Chưa có nhân chuẩn.
- Chưa có chất diệp lục.
- Dị dưỡng kiểu hoại sinh.
- Phân đôi tế bào
THẢO LUẬN NHÓM (3’)
Em có biết: Nấm báo mưa
Hướng dẫn về nhà
1. Học bài và trả lời các câu hỏi (SGK) bài 51.
2. Vẽ sơ đồ nấm rơm và chú thích vào vở.
3. Thu thập 1 số bộ phận của cây bị nấm bệnh, và 1 số nấm ăn được.
Nguyễn Trường Sinh
Kiểm tra bài cũ
1. Nông nghiệp:
Phân giải các chất hữu cơ.
Cố định đạm.
2. Công nghiệp:
Hình thành than đá, dầu lửa.
lên men: làm dấm, sữa chua, ...
Tổng hợp 1 số sản phẩm sinh học: protein, vitamin B12, ...
Vi khuẩn có vai trò gì trong nông nghiệp
và công nghiệp?
Giáo viên: Phạm Thị Hương
Trường: THCS Thị trấn Văn Điển
I- Mốc trắng
1. Hình dạng và cấu tạo của mốc trắng
A. Mốc trắng và nấm rơm
- Mầu sắc, hình dạng, cấu tạo của sợi mốc?
- Hình dạng và vị trí của túi bào tử?
Quan sát mẫu vật + đối chiếu hình 51.1 + thông tin sgk, hãy nhận xét về:
?
Sợi mốc
Túi bào tử
Màu sắc: trong suốt, không màu.
Hình dạng:dạng sợi phân nhánh
Cấu tạo: - Có nhân.
- Không có vách ngăn giữa các tế bào.
- Không có chất diệp lục
Hình cầu, nằm trên đầu sợi nấm
Chứa bào tử
Dựa vào đặc điểm cấu tạo của mốc trắng, dự đoán cách dinh dưỡng và sinh sản của chúng? Vì sao?
Dinh dưỡng: Dị dưỡng theo kiểu hoại sinh.
Sinh sản: vô tính bằng bào tử.
Sợi mốc
Túi bào tử
Màu sắc: trong suốt, không màu.
Hình dạng: dạng sợi phân nhánh
Cấu tạo: - Có nhân.
- Không có vách ngăn giữa các tế bào.
- Không có chất diệp lục dị dưỡng theo kiểu hoại sinh
Hình cầu, nằm trên đầu sợi nấm
Chứa bào tử sinh sản vô tính bằng bào tử
2. Một vài loại nấm mốc khác:
Quan sát hình 51.2 sgk, cho biết có những loại nấm mốc nào khác?
?
A. M?C TR?NG VÀ N?M ROM
I. Mốc trắng
1. Quan sát hình dạng và cấu tạo
Bài 51: NẤM
Mốc tương
2. Một vài loại nấm khác
Mốc xanh
Mốc tương và mốc xanh, sợi nấm có vách ngăn giữa các tế bào (đa bào) và bào tử không nằm trong túi như mốc trắng mà xếp thành dãy ở đầu một cuống dài, nhưng cách xếp dãy này cũng khác nhau
Mốc tương có màu vàng cam còn mốc xanh có màu xanh
A. M?C TR?NG VÀ N?M ROM
I. Mốc trắng
1. Quan sát hình dạng và cấu tạo
Bài 51: NẤM
Mốc tương
2. Một vài loại nấm khác
Mốc xanh
Môi trường sống của mốc trắng, mốc tương và mốc xanh nhiều khi chung nhau, thường là môi trường tinh bột như: cơm, bánh mì, xôi, ... Cũng có thể là trên quần áo, các vỏ cam, bưởi nhất là mốc xanh
Mốc trắng
A. M?C TR?NG VÀ N?M ROM
I. Mốc trắng
1. Quan sát hình dạng và cấu tạo
Bài 51: NẤM
2. Một vài loại nấm khác
Nấm men
Nấm men (hay mốc rượu) cấu tạo đơn bào, mỗi tế bào có hình bầu dục hay thuôn dài, sinh sản sinh dưỡng bằng cách nảy chồi và các tế bào mới được hình thành vẫn dính liền với tế bào cũ thành một chuỗi phân nhánh
- Môi trường tinh bột: cơm, xôi, bánh mì, …
Môi trường khác: vỏ cam, bưởi (mốc xanh), quần áo ẩm, thức ăn,…
Quan sát các hình dưới đây + hiểu biết của em
+ thông tin sgk, hãy cho biết môi trường sống
của các loại nấm mốc?
Nấm mốc có vai trò gì?
Nấm men (mốc rượu)
Nấm tương
Có lợi: làm tương (mốc tương), sản xuất một số loại thuốc (mốc xanh), …
Có hại
+ Làm hỏng thức ăn, các loại thực phẩm, đồ đạc, …
+ Ảnh hưởng đến sức khoẻ con người và các sinh vật khác qua đường tiêu hoá, hô hấp,…
Có nên ăn các thức ăn đã bị mốc không?
Không tạo môi trường thuận lợi cho sự phát triển của nấm mốc .
Ý thức vệ sinh thân thể.
Cách phòng chống các bệnh do nấm mốc là gì?
Quan sát mẫu vật + hình 51.3, hãy chú thích và cho biết chức năng các phần của nấm:
1- Mũ nấm
2- Các phiến mỏng
3- Cuống nấm
4 - Sợi nấm
II- Nấm rơm
Nấm rơm
Bào tử nấm
Bao gốc
Sơ đồ nấm rơm
Lấy một phiến mỏng dưới mũ nấm quan sát qua kính hiển vi thấy có gi?
?
“Cây” nấm
Sợi nấm: cơ quan sinh dưỡng
Cuống nấm: vận chuyển chất dinh dưỡng, nâng đỡ mũ nấm
Mũ nấm:
+ Cơ quan sinh sản, nằm trên cuống nấm.
+ Có nhiều phiến mỏng chứa bào tử
Cấu tạo một nấm mũ
Một số nấm mũ khác
Nấm kim châm
Nấm sò
MỘT VÀI NẤM MŨ KHÁC
Nấm sò trắng
Nấm sò đen
Nấm đông cô
Một vài nấm độc
Nấm linh chi
Nấm đùi gà
Nấm kim chi
MỘT VÀI NẤM MŨ KHÁC
Một số nấm có mũ dạng phiến
Nấm
Giữa mốc trắng và nấm rơm có điểm gì giống nhau
mà chúng lại thuộc cùng nhóm Nấm?
Đặc điểm chung của nhóm Nấm
là gì?
+ Tế bào đã có nhân chuẩn.
+ Đều không có chất diệp lục.
+ Sống dị dưỡng theo kiểu hoại sinh.
Cơ thể nầm gồm những sợi không màu, một số ít có cấu tạo đơn bào (nấm men). Nhiều nấm có cơ quan sinh sản là mũ nấm. Có nấm lớn nhưng cũng có nấm rất bé, phải nhìn qua kính hiển vi mới thấy rõ. Nấm sinh sản chủ yếu bằng bào tử.
Ghi nhớ
A. Không có diệp lục, không có khả năng quang hợp.
B. Có phân hoá thành rễ và thân tuy chưa có lá.
C. Sinh sản bằng bào tử.
D. Tất cả đều có dạng mũ nấm với những phiến mỏng ở dưới.
E. Một số nấm lớn có dạng mũ nấm là cơ quan sinh sản.
Củng
Trong số các đặc điểm sau đây, đặc điểm nào đúng với Nấm:
Đ
Đ
Đ
Hãy xác định các phần của nấm sau:
Nấm độc
Nấm hương
Nấm
So sánh giữa Nấm với Vi khuẩn và Tảo (Điền các thông tin phù hợp vào bảng)?
Vi khuẩn
?
THẢO LUẬN NHÓM (3’)
Nấm
Vi khuẩn
Rong mơ (tảo)
Chưa có: Thân, lá, rễ thật sự.
Tự dưỡng.
Sinh dưỡng hoặc hữu tính
- Có nhân chuẩn.
- Chưa có chất diệp lục
- Dị dưỡng kiểu hoại sinh.
- Vô tính bằng bào tử
Nấm
Vi khuẩn
Chưa có nhân chuẩn
Chưa có chất diệp lục.
- Dị dưỡng kiểu hoại sinh.
- Phân đôi tế bào
THẢO LUẬN NHÓM (3’)
Nấm
Vi khuẩn
Rong mơ (tảo)
Chưa có: Thân, lá, rễ thật sự.
Tự dưỡng.
Sinh dưỡng hoặc hữu tính
- Có nhân chuẩn.
- Chưa có chất diệp lục
- Dị dưỡng kiểu hoại sinh.
- Vô tính bằng bào tử
Nấm
Vi khuẩn
- Chưa có nhân chuẩn.
- Chưa có chất diệp lục.
- Dị dưỡng kiểu hoại sinh.
- Phân đôi tế bào
THẢO LUẬN NHÓM (3’)
Em có biết: Nấm báo mưa
Hướng dẫn về nhà
1. Học bài và trả lời các câu hỏi (SGK) bài 51.
2. Vẽ sơ đồ nấm rơm và chú thích vào vở.
3. Thu thập 1 số bộ phận của cây bị nấm bệnh, và 1 số nấm ăn được.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Trường Sinh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)