Bài 51. Nấm
Chia sẻ bởi Huỳnh Thị Tố Quyên |
Ngày 23/10/2018 |
35
Chia sẻ tài liệu: Bài 51. Nấm thuộc Sinh học 6
Nội dung tài liệu:
1
Xin chào thầy, cô giáo cùng các em học sinh !
TRƯỜNG THCS CHÁNH AN
GV: LÊ THỊ TRÚC LY
2
Câu 1/ Mốc trắng và nấm rơm có cấu tạo như thế nào? Chúng sinh sản bằng gì?
Câu 2/ Nấm giống và khác tảo ở điểm nào?
Kiểm tra bài cũ:
Câu 1/
a/Mốc trắng:
- Cấu tạo: sợi mốc có chất tế bào nhiều nhân, không có vách ngăn giữa các tế bào.
- Mốc trắng sinh sản vô tính bằng bào tử.
b/ Nấm rơm:
- Nấm rơm coù cấu tạo gồm 2 phần:
+ Cơ quan sinh dưỡng là sợi nấm , sợi nấm gồm nhiều tế bào, mỗi tế bào đều có hai nhân và không có chất diệp lục.
+ Cơ quan sinh sản là mũ nấm, dưới mũ nấm chứa rất nhiều bào tử.
- Nấm sinh sản bằng bào tử.
Câu 2/
Giống: Cơ thể cùng không có dạng thân, rễ, lá, cùng không có hoa, quả và chưa có mạch dẫn ở bên trong
Khác: nấm không có chất diệp lục như tảo nên dinh dưỡng bằng cách hoại sinh hoặc kí sinh.
ĐÁP ÁN
4
B. ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA NẤM
I/ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA NẤM:
SINH HỌC 6
NẤM (TIẾP THEO)
Bài 51:
5
THẢO LUẬN
CÂU 2:
Tại sao quần áo hay đồ đạc lâu ngày không phơi nắng hoặc để nơi ẩm thường bị nấm mốc?
CÂU 3:
Tại sao ở trong chỗ tối nấm vẫn phát triển được?
4 PHÚT
HẾT GIỜ
6
ĐÁP ÁN
Nhiệt độ trong phòng thích hợp cho sự phát triển của
nấm (25-300C) , khi vẩy thêm nước sẽ tạo độ ẩm thích hợp
CÂU 2:
Tại sao quần áo hay đồ đạc lâu ngày không phơi nắng hoặc để nơi ẩm thường bị nấm mốc?
Nấm mốc trong không khí gặp ẩm sẽ phát triển
làm hư hỏng quần áo, đồ đạc
7
CÂU 3:
Tại sao ở trong chỗ tối nấm vẫn phát triển được?
Nấm sống hoại sinh không cần ánh sáng
8
SINH HỌC 6
NẤM (TIẾP THEO)
Bài 51:
I – ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC
1. Điều kiện phát triển của nấm:
Nấm sử dụng chất hữu cơ có sẵn, nhiệt độ từ 250C – 300C và độ ẩm thích hợp để phát triển
Nấm sử dụng ………………………,
nhiệt độ …………………… và ……….. thích hợp để phát triển
chất hữu cơ có sẵn
từ 250C – 300C
độ ẩm
Điền vào chỗ trống (………) sau đây bằng những từ thích hợp để câu trở nên hoàn chỉnh
B. ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA NẤM
9
SINH HỌC 6
NẤM (TIẾP THEO)
Bài 51:
I – ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC
1. Điều kiện phát triển của nấm:
Nấm sử dụng chất hữu cơ có sẵn, nhiệt độ từ 250C – 300C và độ ẩm thích hợp để phát triển
2. Cách dinh dưỡng:
Nấm là cơ thể dị dưỡng: sống hoại sinh , ký sinh hay cộng sinh
Nấm không có chất diệp lục, vậy nấm dinh dưỡng bằng những hình thức nào?
Nấm là những cơ thể dị dưỡng: sống hoại sinh, ký sinh hay cộng sinh.
II – TẦM QUAN TRỌNG CỦA NẤM
B. ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA NẤM
10
SINH HỌC 6
NẤM (TIẾP THEO)
Bài 51:
I – ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC
1. Điều kiện phát triển của nấm:
2. Cách dinh dưỡng:
II – TẦM QUAN TRỌNG CỦA NẤM
1. Nấm có ích:
Hãy kể 1 vài nấm có ích ?
nấm
linh chi
nấm sò
nấm rơm
B. ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA NẤM
11
SINH HỌC 6
NẤM (TIẾP THEO)
Bài 51:
I – ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC
1. Điều kiện phát triển của nấm:
2. Cách dinh dưỡng:
II – TẦM QUAN TRỌNG CỦA NẤM
1. Nấm có ích:
Hãy kể 1 vài nấm có ích ?
Mộc nhĩ
Nấm men
Nấm Penicilin
B. ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA NẤM
12
Phân giải chất hữu cơ thành chất vô cơ
Các nấm hiển vi trong đất
Làm thức ăn
Sản xuất rượu bia, chế
biến một số thực phẩm, làm men nở bột mì
Làm thuốc
Men bia, các nấm mũ như
nấm hương, nấm rơm,nấm sò, nấm gan bò, mộc nhĩ.
Mốc xanh, nấm linh chi.
Một số nấm men
Nêu công dụng của nấm? Lấy ví dụ?
13
SINH HỌC 6
NẤM (TIẾP THEO)
Bài 51:
I – ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC
1. Điều kiện phát triển của nấm:
2. Cách dinh dưỡng:
II – TẦM QUAN TRỌNG CỦA NẤM
1. Nấm có ích:
2. Nấm có hại:
- Phân giải chất hữu cơ thành chất vô cơ.
Sản xuất rượu, bia, chế biến một
số thực phẩm, làm men nở bột mì
Làm thức ăn
Làm thuốc
B. ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA NẤM
14
Nấm gây những tác hại gì cho thực vật?
CÂU HỎI
Nấm ký sinh trên thực vật gây bệnh cho cây trồng làm thiệt hại mùa màng.
Nấm gây bệnh ở bắp ngô
Nấm gây bệnh ở lá và củ khoai tây
Nấm gây bệnh đạo ôn ở lúa
15
CÂU HỎI
Kể một số nấm có hại cho người?
- Nấm ký sinh gây bệnh cho người.
Ví dụ: hắc lào, lang beng, nấm tóc, nước ăn chân..
bệnh hắc lào
bệnh nước ăn chân
Nấm gây bệnh ở người
16
CÂU HỎI
Kể một số nấm có hại cho người?
- Bào tử nấm mốc làm hỏng thức ăn, đồ dùng.
Mốc che phủ và thối rữa quả đào sau 6 ngày.
Chai nước cam ép bị nấm mốc
Hộp sữa chua có nấm mốc mọc ngay trên nắp vỏ
17
CÂU HỎI
Kể một số nấm có hại cho người?
- Nấm độc có thể gây ngộ độc
Nấm amanit lỗ
Nấm tử thần
Một số nấm độc
Nấm đầu lâu mùa thu
18
SINH HỌC 6
NẤM (TIẾP THEO)
Bài 51:
I – ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC
1. Điều kiện phát triển của nấm:
2. Cách dinh dưỡng:
II – TẦM QUAN TRỌNG CỦA NẤM
1. Nấm có ích:
2. Nấm có hại:
Nấm ký sinh gây hại cho thực vật, con người.
Nấm mốc làm hỏng thức ăn, đồ dùng.
Nấm độc gây ngộ độc: nấm độc đỏ, nấm độc đen, nấm lim,…
B. ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA NẤM
19
SINH HỌC 6
NẤM (TIẾP THEO)
Bài 51:
I – ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC
1. Điều kiện phát triển của nấm:
2. Cách dinh dưỡng:
II – TẦM QUAN TRỌNG CỦA NẤM
2. Nấm có hại:
Nấm ký sinh gây hại cho thực vật, con người.
Nấm mốc làm hỏng thức ăn, đồ dùng.
Nấm độc gây ngộ độc: nấm độc đỏ, nấm độc đen, nấm lim,…
- Phân giải chất hữu cơ thành chất vô cơ.
- Sản xuất rượu, bia, chế biến một số thực phẩm, làm men nở bột mì
- Làm thức ăn
- Làm thuốc
1. Nấm có ích:
Nấm là những cơ thể dị dưỡng: sống hoại sinh, ký sinh hay cộng sinh.
Nấm sử dụng chất hữu cơ có sẵn, nhiệt độ từ 250C – 300C và độ ẩm thích hợp để phát triển
B. ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA NẤM
A. Đánh dấu (X) vào câu trả lời đúng nhất:
1. Nấm phát triển tốt nhất ở nhiệt độ:
A.00C
B. 250C – 300C
C. 1000C
D.00C – 200C
B. Nêu công dụng của nấm? Cho ví dụ?
2. Nấm dinh dưỡng bằng những hình thức:
A.Hoại sinh, ký sinh
B.Ký sinh, cộng sinh
C. Hoại sinh, ký sinh, cộng sinh
D.Hoại sinh, cộng sinh
CỦNG CỐ
C
B
21
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
SINH HỌC 6
NẤM (TIẾP THEO)
Bài 51:
I – ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC
II – TẦM QUAN TRỌNG CỦA NẤM
Học bài, trả lời câu hỏi SGK
Làm câu hỏi 4 / 170 SGK
Ng/c bài: Địa y
+ Địa y có những hình dạng nào? Chúng mọc ở đâu?
+ Thành phần cấu tạo của địa y gồm những gì?
+ Vai trò của địa y
+ Tìm địa y bám trên vỏ cây me tây, cây điệp
B. ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA NẤM
CHÚC QUÝ THẦY CÔ NHIỀU SỨC KHỎE
Xin chào thầy, cô giáo cùng các em học sinh !
TRƯỜNG THCS CHÁNH AN
GV: LÊ THỊ TRÚC LY
2
Câu 1/ Mốc trắng và nấm rơm có cấu tạo như thế nào? Chúng sinh sản bằng gì?
Câu 2/ Nấm giống và khác tảo ở điểm nào?
Kiểm tra bài cũ:
Câu 1/
a/Mốc trắng:
- Cấu tạo: sợi mốc có chất tế bào nhiều nhân, không có vách ngăn giữa các tế bào.
- Mốc trắng sinh sản vô tính bằng bào tử.
b/ Nấm rơm:
- Nấm rơm coù cấu tạo gồm 2 phần:
+ Cơ quan sinh dưỡng là sợi nấm , sợi nấm gồm nhiều tế bào, mỗi tế bào đều có hai nhân và không có chất diệp lục.
+ Cơ quan sinh sản là mũ nấm, dưới mũ nấm chứa rất nhiều bào tử.
- Nấm sinh sản bằng bào tử.
Câu 2/
Giống: Cơ thể cùng không có dạng thân, rễ, lá, cùng không có hoa, quả và chưa có mạch dẫn ở bên trong
Khác: nấm không có chất diệp lục như tảo nên dinh dưỡng bằng cách hoại sinh hoặc kí sinh.
ĐÁP ÁN
4
B. ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA NẤM
I/ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA NẤM:
SINH HỌC 6
NẤM (TIẾP THEO)
Bài 51:
5
THẢO LUẬN
CÂU 2:
Tại sao quần áo hay đồ đạc lâu ngày không phơi nắng hoặc để nơi ẩm thường bị nấm mốc?
CÂU 3:
Tại sao ở trong chỗ tối nấm vẫn phát triển được?
4 PHÚT
HẾT GIỜ
6
ĐÁP ÁN
Nhiệt độ trong phòng thích hợp cho sự phát triển của
nấm (25-300C) , khi vẩy thêm nước sẽ tạo độ ẩm thích hợp
CÂU 2:
Tại sao quần áo hay đồ đạc lâu ngày không phơi nắng hoặc để nơi ẩm thường bị nấm mốc?
Nấm mốc trong không khí gặp ẩm sẽ phát triển
làm hư hỏng quần áo, đồ đạc
7
CÂU 3:
Tại sao ở trong chỗ tối nấm vẫn phát triển được?
Nấm sống hoại sinh không cần ánh sáng
8
SINH HỌC 6
NẤM (TIẾP THEO)
Bài 51:
I – ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC
1. Điều kiện phát triển của nấm:
Nấm sử dụng chất hữu cơ có sẵn, nhiệt độ từ 250C – 300C và độ ẩm thích hợp để phát triển
Nấm sử dụng ………………………,
nhiệt độ …………………… và ……….. thích hợp để phát triển
chất hữu cơ có sẵn
từ 250C – 300C
độ ẩm
Điền vào chỗ trống (………) sau đây bằng những từ thích hợp để câu trở nên hoàn chỉnh
B. ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA NẤM
9
SINH HỌC 6
NẤM (TIẾP THEO)
Bài 51:
I – ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC
1. Điều kiện phát triển của nấm:
Nấm sử dụng chất hữu cơ có sẵn, nhiệt độ từ 250C – 300C và độ ẩm thích hợp để phát triển
2. Cách dinh dưỡng:
Nấm là cơ thể dị dưỡng: sống hoại sinh , ký sinh hay cộng sinh
Nấm không có chất diệp lục, vậy nấm dinh dưỡng bằng những hình thức nào?
Nấm là những cơ thể dị dưỡng: sống hoại sinh, ký sinh hay cộng sinh.
II – TẦM QUAN TRỌNG CỦA NẤM
B. ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA NẤM
10
SINH HỌC 6
NẤM (TIẾP THEO)
Bài 51:
I – ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC
1. Điều kiện phát triển của nấm:
2. Cách dinh dưỡng:
II – TẦM QUAN TRỌNG CỦA NẤM
1. Nấm có ích:
Hãy kể 1 vài nấm có ích ?
nấm
linh chi
nấm sò
nấm rơm
B. ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA NẤM
11
SINH HỌC 6
NẤM (TIẾP THEO)
Bài 51:
I – ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC
1. Điều kiện phát triển của nấm:
2. Cách dinh dưỡng:
II – TẦM QUAN TRỌNG CỦA NẤM
1. Nấm có ích:
Hãy kể 1 vài nấm có ích ?
Mộc nhĩ
Nấm men
Nấm Penicilin
B. ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA NẤM
12
Phân giải chất hữu cơ thành chất vô cơ
Các nấm hiển vi trong đất
Làm thức ăn
Sản xuất rượu bia, chế
biến một số thực phẩm, làm men nở bột mì
Làm thuốc
Men bia, các nấm mũ như
nấm hương, nấm rơm,nấm sò, nấm gan bò, mộc nhĩ.
Mốc xanh, nấm linh chi.
Một số nấm men
Nêu công dụng của nấm? Lấy ví dụ?
13
SINH HỌC 6
NẤM (TIẾP THEO)
Bài 51:
I – ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC
1. Điều kiện phát triển của nấm:
2. Cách dinh dưỡng:
II – TẦM QUAN TRỌNG CỦA NẤM
1. Nấm có ích:
2. Nấm có hại:
- Phân giải chất hữu cơ thành chất vô cơ.
Sản xuất rượu, bia, chế biến một
số thực phẩm, làm men nở bột mì
Làm thức ăn
Làm thuốc
B. ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA NẤM
14
Nấm gây những tác hại gì cho thực vật?
CÂU HỎI
Nấm ký sinh trên thực vật gây bệnh cho cây trồng làm thiệt hại mùa màng.
Nấm gây bệnh ở bắp ngô
Nấm gây bệnh ở lá và củ khoai tây
Nấm gây bệnh đạo ôn ở lúa
15
CÂU HỎI
Kể một số nấm có hại cho người?
- Nấm ký sinh gây bệnh cho người.
Ví dụ: hắc lào, lang beng, nấm tóc, nước ăn chân..
bệnh hắc lào
bệnh nước ăn chân
Nấm gây bệnh ở người
16
CÂU HỎI
Kể một số nấm có hại cho người?
- Bào tử nấm mốc làm hỏng thức ăn, đồ dùng.
Mốc che phủ và thối rữa quả đào sau 6 ngày.
Chai nước cam ép bị nấm mốc
Hộp sữa chua có nấm mốc mọc ngay trên nắp vỏ
17
CÂU HỎI
Kể một số nấm có hại cho người?
- Nấm độc có thể gây ngộ độc
Nấm amanit lỗ
Nấm tử thần
Một số nấm độc
Nấm đầu lâu mùa thu
18
SINH HỌC 6
NẤM (TIẾP THEO)
Bài 51:
I – ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC
1. Điều kiện phát triển của nấm:
2. Cách dinh dưỡng:
II – TẦM QUAN TRỌNG CỦA NẤM
1. Nấm có ích:
2. Nấm có hại:
Nấm ký sinh gây hại cho thực vật, con người.
Nấm mốc làm hỏng thức ăn, đồ dùng.
Nấm độc gây ngộ độc: nấm độc đỏ, nấm độc đen, nấm lim,…
B. ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA NẤM
19
SINH HỌC 6
NẤM (TIẾP THEO)
Bài 51:
I – ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC
1. Điều kiện phát triển của nấm:
2. Cách dinh dưỡng:
II – TẦM QUAN TRỌNG CỦA NẤM
2. Nấm có hại:
Nấm ký sinh gây hại cho thực vật, con người.
Nấm mốc làm hỏng thức ăn, đồ dùng.
Nấm độc gây ngộ độc: nấm độc đỏ, nấm độc đen, nấm lim,…
- Phân giải chất hữu cơ thành chất vô cơ.
- Sản xuất rượu, bia, chế biến một số thực phẩm, làm men nở bột mì
- Làm thức ăn
- Làm thuốc
1. Nấm có ích:
Nấm là những cơ thể dị dưỡng: sống hoại sinh, ký sinh hay cộng sinh.
Nấm sử dụng chất hữu cơ có sẵn, nhiệt độ từ 250C – 300C và độ ẩm thích hợp để phát triển
B. ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA NẤM
A. Đánh dấu (X) vào câu trả lời đúng nhất:
1. Nấm phát triển tốt nhất ở nhiệt độ:
A.00C
B. 250C – 300C
C. 1000C
D.00C – 200C
B. Nêu công dụng của nấm? Cho ví dụ?
2. Nấm dinh dưỡng bằng những hình thức:
A.Hoại sinh, ký sinh
B.Ký sinh, cộng sinh
C. Hoại sinh, ký sinh, cộng sinh
D.Hoại sinh, cộng sinh
CỦNG CỐ
C
B
21
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
SINH HỌC 6
NẤM (TIẾP THEO)
Bài 51:
I – ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC
II – TẦM QUAN TRỌNG CỦA NẤM
Học bài, trả lời câu hỏi SGK
Làm câu hỏi 4 / 170 SGK
Ng/c bài: Địa y
+ Địa y có những hình dạng nào? Chúng mọc ở đâu?
+ Thành phần cấu tạo của địa y gồm những gì?
+ Vai trò của địa y
+ Tìm địa y bám trên vỏ cây me tây, cây điệp
B. ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA NẤM
CHÚC QUÝ THẦY CÔ NHIỀU SỨC KHỎE
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Huỳnh Thị Tố Quyên
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)