Bài 51. Nấm
Chia sẻ bởi Đoàn Nguyệt Hằng |
Ngày 23/10/2018 |
22
Chia sẻ tài liệu: Bài 51. Nấm thuộc Sinh học 6
Nội dung tài liệu:
Bài 51: NẤM
A. MỐC TRẮNG VÀ NẤM RƠM
I. MỐC TRẮNG
Bài 51- Tiết 64: NẤM
A. MỐC TRẮNG VÀ NẤM RƠM
I. MỐC TRẮNG
1. Hình dạng và cấu tạo
Thảo luận nhóm 5 phút
- Quan sát tranh hình 51.1 kết hợp thông tin sgk -> tìm hiểu các đặc điểm :
+ Màu sắc
+ Hình dạng
+ Cấu tạo
+ Dinh dưỡng
+ Sinh sản
Sợi mốc
Túi bào tử
- Mốc trắng có dạng sợi, phân nhánh nhiều.
- Sinh sản: bằng bào tử (Sinh sản vô tính)
- Dinh dưỡng: hoại sinh.
- Cấu tạo: có chất tế bào, nhiều nhân, không có vách ngăn giữa các tế bào.
- Màu sắc: không màu, không có diệp lục
Mốc tương và mốc xanh, sợi nấm có vách ngăn giữa các tế bào (đa bào) và bào tử không nằm trong túi như mốc trắng mà xếp thành dãy ở đầu một cuống dài, nhưng cách xếp dãy này cũng khác nhau
Mốc tương có màu vàng cam còn mốc xanh có màu xanh
Mốc xanh
Mốc tương
Nấm men (hay mốc rượu) cấu tạo đơn bào, mỗi tế bào có hình bầu dục hay thuôn dài, sinh sản sinh dưỡng bằng cách nảy chồi và các tế bào mới được hình thành vẫn dính liền với tế bào cũ thành một chuỗi phân nhánh
Nấm men
Bài 51: NẤM
II. NẤM RƠM
Quan sát “cây” nấm mũ, đối chiếu với tranh vẽ : Hãy nêu các bộ phận của nấm rơm ?
Sợi nấm: cơ quan sinh dưỡng
Cuống nấm: vận chuyển chất dinh dưỡng, nâng đỡ mũ nấm
Mũ nấm: cơ quan sinh sản. Có nhiều phiến mỏng chứa bào tử
Bào tử nấm
Bài 51: NẤM
II. NẤM RƠM
Một số nấm mũ khác
Nấm kim châm
Nấm sò
Nấm độc
Nấm đông cô
Nấm sò trắng
Nấm sò đen
MỘT VÀI NẤM MŨ KHÁC
Nấm đùi gà
Nấm linh chi
Nấm kim châm
A. MỐC TRẮNG VÀ NẤM RƠM
I. MỐC TRẮNG
Bài 51- Tiết 64: NẤM
A. MỐC TRẮNG VÀ NẤM RƠM
I. MỐC TRẮNG
1. Hình dạng và cấu tạo
Thảo luận nhóm 5 phút
- Quan sát tranh hình 51.1 kết hợp thông tin sgk -> tìm hiểu các đặc điểm :
+ Màu sắc
+ Hình dạng
+ Cấu tạo
+ Dinh dưỡng
+ Sinh sản
Sợi mốc
Túi bào tử
- Mốc trắng có dạng sợi, phân nhánh nhiều.
- Sinh sản: bằng bào tử (Sinh sản vô tính)
- Dinh dưỡng: hoại sinh.
- Cấu tạo: có chất tế bào, nhiều nhân, không có vách ngăn giữa các tế bào.
- Màu sắc: không màu, không có diệp lục
Mốc tương và mốc xanh, sợi nấm có vách ngăn giữa các tế bào (đa bào) và bào tử không nằm trong túi như mốc trắng mà xếp thành dãy ở đầu một cuống dài, nhưng cách xếp dãy này cũng khác nhau
Mốc tương có màu vàng cam còn mốc xanh có màu xanh
Mốc xanh
Mốc tương
Nấm men (hay mốc rượu) cấu tạo đơn bào, mỗi tế bào có hình bầu dục hay thuôn dài, sinh sản sinh dưỡng bằng cách nảy chồi và các tế bào mới được hình thành vẫn dính liền với tế bào cũ thành một chuỗi phân nhánh
Nấm men
Bài 51: NẤM
II. NẤM RƠM
Quan sát “cây” nấm mũ, đối chiếu với tranh vẽ : Hãy nêu các bộ phận của nấm rơm ?
Sợi nấm: cơ quan sinh dưỡng
Cuống nấm: vận chuyển chất dinh dưỡng, nâng đỡ mũ nấm
Mũ nấm: cơ quan sinh sản. Có nhiều phiến mỏng chứa bào tử
Bào tử nấm
Bài 51: NẤM
II. NẤM RƠM
Một số nấm mũ khác
Nấm kim châm
Nấm sò
Nấm độc
Nấm đông cô
Nấm sò trắng
Nấm sò đen
MỘT VÀI NẤM MŨ KHÁC
Nấm đùi gà
Nấm linh chi
Nấm kim châm
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đoàn Nguyệt Hằng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)