Bài 51. Nấm

Chia sẻ bởi Lê Thị Vân Anh | Ngày 23/10/2018 | 23

Chia sẻ tài liệu: Bài 51. Nấm thuộc Sinh học 6

Nội dung tài liệu:

KIỂM TRA BÀI CŨ
Trình bày vai trò của vi khuẩn trong tự nhiên và trong đời sống con người ?
1) Vi khuẩn có ích:
+ Trong tự nhiên
- Phân huỷ chất hữu cơ thành các chất vô cơ  cây sử dụng (bảo đảm được nguồn vật chất trong tự nhiên).
- Góp phần hình thành than đá, dầu lửa.
+ Trong đời sống
- Nông nghiệp: vi khuẩn cố định đạm bổ sung nguồn đạm cho đất
- Chế biến thực phẩm: vi khuẩn lên men làm sữa chua, muối dưa cà…
- Trong công nghệ sinh học: sàn xuất protein, mì chính, làm sạch nguồn nước..
2) Vi khuẩn có hại:
- Vi khuẩn kí sinh gây bệnh cho người, vật nuôi và thực vật.
- Vi khuẩn hoại sinh làm hỏng thức ăn, đồ dùng
- Vi khuẩn phân hủy rác gây ra mùi hôi làm ô nhiễm môi trường.
Bài 51- Tiết 65: NẤM
A. MỐC TRẮNG VÀ NẤM RƠM
I. MỐC TRẮNG
Túi bào tử
- Mốc trắng có dạng sợi, phân nhánh nhiều.
- Sinh sản: bằng bào tử (Sinh sản vô tính)
- Dinh dưỡng: hoại sinh.
- Cấu tạo: có chất tế bào, nhiều nhân, không có vách ngăn giữa các tế bào.
- Màu sắc: không màu, không có diệp lục
Bài 51- Tiết 64: NẤM
A. MỐC TRẮNG VÀ NẤM RƠM
I. MỐC TRẮNG
1. Hình dạng và cấu tạo
- Mốc trắng có dạng sợi, phân nhánh nhiều.
- Màu sắc: không màu, không có diệp lục
- Cấu tạo: có cấu tạo đơn giản, có chất tế bào, nhiều nhân, không có vách ngăn giữa các tế bào.
- Dinh dưỡng: hoại sinh.
- Sinh sản: bằng bào tử (Sinh sản vô tính)
2. Một vài loại nấm khác
Mốc tương và mốc xanh, sợi nấm có vách ngăn giữa các tế bào (đa bào) và bào tử không nằm trong túi như mốc trắng mà xếp thành dãy ở đầu một cuống dài, nhưng cách xếp dãy này cũng khác nhau

Mốc tương có màu vàng cam còn mốc xanh có màu xanh
Mốc xanh
Mốc tương
Nấm men (hay mốc rượu) cấu tạo đơn bào, mỗi tế bào có hình bầu dục hay thuôn dài, sinh sản sinh dưỡng bằng cách nảy chồi và các tế bào mới được hình thành vẫn dính liền với tế bào cũ thành một chuỗi phân nhánh
Nấm men
Bài 51- Tiết 64: NẤM
A. MỐC TRẮNG VÀ NẤM RƠM
I. MỐC TRẮNG
1. Hình dạng và cấu tạo
- Mốc trắng có dạng sợi, phân nhánh nhiều.
- Màu sắc: không màu, không có diệp lục
- Cấu tạo: có chất tế bào, nhiều nhân, không có vách ngăn giữa các tế bào.
- Dinh dưỡng: hoại sinh.
- Sinh sản: bằng bào tử (Sinh sản vô tính)
2. Một vài loại nấm khác
- Mốc tương: màu vàng hoa cau dùng để làm tương.
- Mốc rượu: (men rượu) màu trắng dùng làm rượu.
- Mốc xanh: có màu xanh gặp ở vỏ cam, quýt dùng để chiết chất kháng sinh penixilin.
Bài 51- Tiết 64: NẤM
A. MỐC TRẮNG VÀ NẤM RƠM
I. MỐC TRẮNG
II. NẤM RƠM
Cấu tạo có 2 phần:
+ Sợi nấm: là cơ quan sinh dưỡng: cấu tạo gồm nhiều tế bào phân biệt nhau bởi vách ngăn, mỗi tế bào có 2 nhân, không có diệp lục.
+ Mũ nấm: là cơ quan sinh sản nằm trên cuống nấm, mặt dưới mũ nấm có các phiến mỏng mang các bào tử làm nhiệm vụ sinh sản
Một số nấm mũ khác
Nấm kim châm
Nấm sò
Nấm độc
Nấm đông cô
Nấm sò trắng
Nấm sò đen
MỘT VÀI NẤM MŨ KHÁC
Nấm đùi gà
Nấm linh chi
Nấm kim chi
Nấm
So sánh giữa Nấm với Vi khuẩn và Tảo ?
Vi khuẩn
?
THẢO LUẬN NHÓM (3’)
Bài 51- Tiết 64: NẤM
A. MỐC TRẮNG VÀ NẤM RƠM
I. MỐC TRẮNG
1. Hình dạng và cấu tạo
- Mốc trắng có dạng sợi, phân nhánh nhiều.
- Màu sắc: không màu, không có diệp lục
- Cấu tạo: có chất tế bào, nhiều nhân, không có vách ngăn giữa các tế bào.
- Dinh dưỡng: hoại sinh.
- Sinh sản: bằng bào tử (Sinh sản vô tính)
2. Một vài loại nấm khác
II. NẤM RƠM
Cấu tạo có 2 phần:
+ Sợi nấm: là cơ quan sinh dưỡng: cấu tạo gồm nhiều tế bào phân biệt nhau bởi vách ngăn, mỗi tế bào có 2 nhân, không có diệp lục.
+ Mũ nấm: là cơ quan sinh sản nằm trên cuống nấm, mặt dưới mũ nấm có các phiến mỏng mang các bào tử làm nhiệm vụ sinh sản
Thực hành - vận dụng
HƯỚNG DẪN HỌC BÀI
Học bài theo nội dung vở ghi
Làm bài tập ở vở bài tập
Đọc mục “Em có biết”
- Đọc, soạn và chuẩn bị bài NẤM (TT)
Xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo và các em học sinh!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Thị Vân Anh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)