Bài 51: Nấm
Chia sẻ bởi Phạm Thị Thu Phương |
Ngày 23/10/2018 |
23
Chia sẻ tài liệu: Bài 51: Nấm thuộc Sinh học 6
Nội dung tài liệu:
A. MỐC TRẮNG VÀ NẤM RƠM
B. ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA NẤM
TIẾT 62 - BÀI 51: NẤM (Tiết 1)
Nấm rơm
Mốc xanh
A. MỐC TRẮNG VÀ NẤM RƠM
I. MỐC TRẮNG
Mốc trắng ở bánh mì
Cơm nguội hoặc ruột bánh mì để thiu, sau vài ngày sẽ có hiện tượng gì?
Xuất hiện mốc trắng.
A. MỐC TRẮNG VÀ NẤM RƠM
I. MỐC TRẮNG
Mốc trắng ở bánh mì
Có thể quan sát mốc trắng bằng mắt thường được không?
1. Quan sát hình dạng và cấu tạo mốc trắng
A. MỐC TRẮNG VÀ NẤM RƠM
I. MỐC TRẮNG
Kính hiển vi quang học
1. Quan sát hình dạng và cấu tạo mốc trắng
Các thao tác sử dụng kính hiển vi?
Cách làm tiêu bản mốc trắng để quan sát dưới kính hiển vi?
Mốc trắng
A. MỐC TRẮNG VÀ NẤM RƠM
I. MỐC TRẮNG
Hình 51.1. Mốc trắng
Hình dạng chung mốc trắng với túi bào tử (1);
Túi bào tử vẽ to với các bào tử.
1. Quan sát hình dạng và cấu tạo mốc trắng
Nhận xét về hình dạng và cấu tạo của mốc trắng?
A. MỐC TRẮNG VÀ NẤM RƠM
I. MỐC TRẮNG
Hình 51.1. Mốc trắng
Hình dạng chung mốc trắng với túi bào tử (1);
Túi bào tử vẽ to với các bào tử.
1. Quan sát hình dạng và cấu tạo mốc trắng
Mốc trắng dinh dưỡng bằng cách nào?
A. MỐC TRẮNG VÀ NẤM RƠM
I. MỐC TRẮNG
Hình 51.1. Mốc trắng
Hình dạng chung mốc trắng với túi bào tử (1);
Túi bào tử vẽ to với các bào tử.
1. Quan sát hình dạng và cấu tạo mốc trắng
Mốc trắng sinh sản bằng gì?
Mốc trắng sinh sản vô tính bằng bào tử.
Bào tử mốc trắng
A. MỐC TRẮNG VÀ NẤM RƠM
I. MỐC TRẮNG
1. Quan sát hình dạng và cấu tạo mốc trắng
Kể tên một vài loại nấm mà em biết?
2. Một vài loại nấm khác
Mốc tương
Mốc xanh
Nấm men
Mốc tương
Mốc tương
Quá trình lên mốc tương
Penicillium
Mốc xanh
Bào tử mốc xanh phát triển trên một quả cam, hình ảnh phóng to 1000 lần
Mốc xanh
Penicillium
notatum
Mốc xanh
Thuốc kháng sinh penicillin
Mốc mọc trên quả đào (6 ngày)
Mốc xanh
Mốc xanh
Saccharomyces cerevisiae lên men làm bánh mì, rượu, và bia
Một số loại nấm men
Bánh men
A. MỐC TRẮNG VÀ NẤM RƠM
I. MỐC TRẮNG
Hình 51.3. A. Cấu tạo một nấm mũ
Phân biệt các phần của nấm?
Mũ nấm
Các phiến mỏng
Cuống nấm
Các sợi nấm
II. NẤM RƠM
A. MỐC TRẮNG VÀ NẤM RƠM
II. NẤM RƠM
Mặt dưới mũ nấm rơm
Nhìn ở mặt dưới mũ nấm thấy có gì?
A. MỐC TRẮNG VÀ NẤM RƠM
II. NẤM RƠM
Hình 51.3. A. Cấu tạo một nấm mũ
Sợi nấm có đặc điểm gì?
Mũ nấm
Các phiến mỏng
Cuống nấm
Các sợi nấm
Cơ quan sinh sản của nấm rơm là gì?
Cuống nấm có chức năng gì?
Quá trình phát triển của nấm rơm
1. Giai đoạn đinh ghim; 2. Giai đoạn hình trứng; 3. Giai đoạn trưởng thành;
1 2 3
Nấm rơm trong trong nhà.
MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ NẤM RƠM
A. MỐC TRẮNG VÀ NẤM RƠM
I. MỐC TRẮNG
II. NẤM RƠM
NẤM BÁO MƯA
Nấm có đặc điểm gì giống vi khuẩn?
- Tế bào đều không có chứa chất diệp lục nên không có khả năng tự chế tạo chất hữu cơ.
- Đều có lối sống dị dưỡng: hoại sinh hay kí sinh.
Nấm giống và khác tảo ở điểm nào?
- Đều đã hình thành các cơ thể đa bào, các tế bào cấu tạo tảo và nấm đều đã có nhân hoàn chỉnh.
- Đều có thể có cấu tạo dạng sợi như tảo xoắn, nấm mốc trắng, nấm rơm.
- Đều có thể sinh sản vô tính bằng bào tử như: tảo tiểu cầu, nấm mốc trắng, nấm rơm.
Giống nhau
- Sống ở môi trường đất, bám trên cơ thể động vật, thực vật hoặc sống trên các nguồn chất hữu cơ khác.
- Trong tế bào không chứa chất diệp lục nên không tự chế tạo được chất hữu cơ.
- Sống dị dưỡng: hoại sinh hay kí sinh.
Sống trong môi trường nước.
-Tế bào chứa chất diệp lục nên tự chế tạo được chất hữu cơ.
- Sống tự dưỡng.
Khác nhau
Nấm
Tảo
Nấm Alternaria alternata
(có ở cây cảnh)
Nấm Gibberella fujikuroi (có ở cây cảnh)
Nấm Bracket (có trong thảm, vải)
Nấm Aspergillus flavus
(có trong thảm, vải)
Nấm Memnoniella
echinata
(có ở nơi ẩm ướt)
Nấm Memnoniella
(có trong đất, mảnh vụn...)
Nấm Scopulariopsis brevicaulis
(có trên tường)
Nấm Aspergillus
Niger
(trong bụi)
Cladosporium (trong bụi, không khí)
Nấm Epicoccum nigrum
(có trong lông động vật,
đất, thức ăn ôi thiu...)
Candida albicans
(kí sinh trong đường
Hô hấp)
Flavus Aspergillus
(thức ăn ôi thiu)
Stachybotrys chartarum
(trong thức ăn)
Podosphaera fusca
(gây nấm dưa hấu, bầu)
Mốc trắng có đặc điểm cấu tạo nào sau đây:
Gồm nhiều tế bào,bên trong có chất tế bào,có vách ngăn giữa các tế bào, nhiều nhân, không có chất diệp lục.
Gồm nhiều tế bào,bên trong có chất tế bào, không có vách ngăn giữa các tế bào, mỗi tế bào có 2 nhân, không có chất diệp lục.
Gồm nhiều tế bào,bên trong có chất tế bào, không có vách ngăn giữa các tế bào, nhiều nhân, có chất diệp lục.
Gồm nhiều tế bào,bên trong có chất tế bào, không có vách ngăn giữa các tế bào, nhiều nhân, không có chất diệp lục.
Chọn Câu trả lời đúng:
Chọn Câu trả lời đúng:
Cơ quan sinh dưỡng của nấm rơm là:
Cuống nấm
Sợi nấm
Mũ nấm
Cuống nấm, sợi nấm và mũ nấm
Chọn câu trả lời đúng:
Dựa vào đặc điểm cấu tạo, nấm có đặc điểm gì giống vi khuẩn ?
Gồm nhiều tế bào.
Không có chất diệp lục.
Có nhân hoàn chỉnh.
Có roi.
DẶN DÒ
B. ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA NẤM
TIẾT 62 - BÀI 51: NẤM (Tiết 1)
Nấm rơm
Mốc xanh
A. MỐC TRẮNG VÀ NẤM RƠM
I. MỐC TRẮNG
Mốc trắng ở bánh mì
Cơm nguội hoặc ruột bánh mì để thiu, sau vài ngày sẽ có hiện tượng gì?
Xuất hiện mốc trắng.
A. MỐC TRẮNG VÀ NẤM RƠM
I. MỐC TRẮNG
Mốc trắng ở bánh mì
Có thể quan sát mốc trắng bằng mắt thường được không?
1. Quan sát hình dạng và cấu tạo mốc trắng
A. MỐC TRẮNG VÀ NẤM RƠM
I. MỐC TRẮNG
Kính hiển vi quang học
1. Quan sát hình dạng và cấu tạo mốc trắng
Các thao tác sử dụng kính hiển vi?
Cách làm tiêu bản mốc trắng để quan sát dưới kính hiển vi?
Mốc trắng
A. MỐC TRẮNG VÀ NẤM RƠM
I. MỐC TRẮNG
Hình 51.1. Mốc trắng
Hình dạng chung mốc trắng với túi bào tử (1);
Túi bào tử vẽ to với các bào tử.
1. Quan sát hình dạng và cấu tạo mốc trắng
Nhận xét về hình dạng và cấu tạo của mốc trắng?
A. MỐC TRẮNG VÀ NẤM RƠM
I. MỐC TRẮNG
Hình 51.1. Mốc trắng
Hình dạng chung mốc trắng với túi bào tử (1);
Túi bào tử vẽ to với các bào tử.
1. Quan sát hình dạng và cấu tạo mốc trắng
Mốc trắng dinh dưỡng bằng cách nào?
A. MỐC TRẮNG VÀ NẤM RƠM
I. MỐC TRẮNG
Hình 51.1. Mốc trắng
Hình dạng chung mốc trắng với túi bào tử (1);
Túi bào tử vẽ to với các bào tử.
1. Quan sát hình dạng và cấu tạo mốc trắng
Mốc trắng sinh sản bằng gì?
Mốc trắng sinh sản vô tính bằng bào tử.
Bào tử mốc trắng
A. MỐC TRẮNG VÀ NẤM RƠM
I. MỐC TRẮNG
1. Quan sát hình dạng và cấu tạo mốc trắng
Kể tên một vài loại nấm mà em biết?
2. Một vài loại nấm khác
Mốc tương
Mốc xanh
Nấm men
Mốc tương
Mốc tương
Quá trình lên mốc tương
Penicillium
Mốc xanh
Bào tử mốc xanh phát triển trên một quả cam, hình ảnh phóng to 1000 lần
Mốc xanh
Penicillium
notatum
Mốc xanh
Thuốc kháng sinh penicillin
Mốc mọc trên quả đào (6 ngày)
Mốc xanh
Mốc xanh
Saccharomyces cerevisiae lên men làm bánh mì, rượu, và bia
Một số loại nấm men
Bánh men
A. MỐC TRẮNG VÀ NẤM RƠM
I. MỐC TRẮNG
Hình 51.3. A. Cấu tạo một nấm mũ
Phân biệt các phần của nấm?
Mũ nấm
Các phiến mỏng
Cuống nấm
Các sợi nấm
II. NẤM RƠM
A. MỐC TRẮNG VÀ NẤM RƠM
II. NẤM RƠM
Mặt dưới mũ nấm rơm
Nhìn ở mặt dưới mũ nấm thấy có gì?
A. MỐC TRẮNG VÀ NẤM RƠM
II. NẤM RƠM
Hình 51.3. A. Cấu tạo một nấm mũ
Sợi nấm có đặc điểm gì?
Mũ nấm
Các phiến mỏng
Cuống nấm
Các sợi nấm
Cơ quan sinh sản của nấm rơm là gì?
Cuống nấm có chức năng gì?
Quá trình phát triển của nấm rơm
1. Giai đoạn đinh ghim; 2. Giai đoạn hình trứng; 3. Giai đoạn trưởng thành;
1 2 3
Nấm rơm trong trong nhà.
MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ NẤM RƠM
A. MỐC TRẮNG VÀ NẤM RƠM
I. MỐC TRẮNG
II. NẤM RƠM
NẤM BÁO MƯA
Nấm có đặc điểm gì giống vi khuẩn?
- Tế bào đều không có chứa chất diệp lục nên không có khả năng tự chế tạo chất hữu cơ.
- Đều có lối sống dị dưỡng: hoại sinh hay kí sinh.
Nấm giống và khác tảo ở điểm nào?
- Đều đã hình thành các cơ thể đa bào, các tế bào cấu tạo tảo và nấm đều đã có nhân hoàn chỉnh.
- Đều có thể có cấu tạo dạng sợi như tảo xoắn, nấm mốc trắng, nấm rơm.
- Đều có thể sinh sản vô tính bằng bào tử như: tảo tiểu cầu, nấm mốc trắng, nấm rơm.
Giống nhau
- Sống ở môi trường đất, bám trên cơ thể động vật, thực vật hoặc sống trên các nguồn chất hữu cơ khác.
- Trong tế bào không chứa chất diệp lục nên không tự chế tạo được chất hữu cơ.
- Sống dị dưỡng: hoại sinh hay kí sinh.
Sống trong môi trường nước.
-Tế bào chứa chất diệp lục nên tự chế tạo được chất hữu cơ.
- Sống tự dưỡng.
Khác nhau
Nấm
Tảo
Nấm Alternaria alternata
(có ở cây cảnh)
Nấm Gibberella fujikuroi (có ở cây cảnh)
Nấm Bracket (có trong thảm, vải)
Nấm Aspergillus flavus
(có trong thảm, vải)
Nấm Memnoniella
echinata
(có ở nơi ẩm ướt)
Nấm Memnoniella
(có trong đất, mảnh vụn...)
Nấm Scopulariopsis brevicaulis
(có trên tường)
Nấm Aspergillus
Niger
(trong bụi)
Cladosporium (trong bụi, không khí)
Nấm Epicoccum nigrum
(có trong lông động vật,
đất, thức ăn ôi thiu...)
Candida albicans
(kí sinh trong đường
Hô hấp)
Flavus Aspergillus
(thức ăn ôi thiu)
Stachybotrys chartarum
(trong thức ăn)
Podosphaera fusca
(gây nấm dưa hấu, bầu)
Mốc trắng có đặc điểm cấu tạo nào sau đây:
Gồm nhiều tế bào,bên trong có chất tế bào,có vách ngăn giữa các tế bào, nhiều nhân, không có chất diệp lục.
Gồm nhiều tế bào,bên trong có chất tế bào, không có vách ngăn giữa các tế bào, mỗi tế bào có 2 nhân, không có chất diệp lục.
Gồm nhiều tế bào,bên trong có chất tế bào, không có vách ngăn giữa các tế bào, nhiều nhân, có chất diệp lục.
Gồm nhiều tế bào,bên trong có chất tế bào, không có vách ngăn giữa các tế bào, nhiều nhân, không có chất diệp lục.
Chọn Câu trả lời đúng:
Chọn Câu trả lời đúng:
Cơ quan sinh dưỡng của nấm rơm là:
Cuống nấm
Sợi nấm
Mũ nấm
Cuống nấm, sợi nấm và mũ nấm
Chọn câu trả lời đúng:
Dựa vào đặc điểm cấu tạo, nấm có đặc điểm gì giống vi khuẩn ?
Gồm nhiều tế bào.
Không có chất diệp lục.
Có nhân hoàn chỉnh.
Có roi.
DẶN DÒ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Thị Thu Phương
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)