Bài 51. Khái niệm về quần thể và mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể

Chia sẻ bởi Nguyễn Quốc Toản | Ngày 11/05/2019 | 174

Chia sẻ tài liệu: Bài 51. Khái niệm về quần thể và mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể thuộc Sinh học 12

Nội dung tài liệu:

Bai4.1 KHÁI NIỆM HỆ SINH THÁI

Khái niệm
1) Định nghĩa về hệ sinh thái (HST)
Hệ sinh thái là một đơn vị bất kỳ của tự nhiên bao gồm tất cả các sinh vật của một khu vực nhất định, tác động qua lại với môi trường vật lý xung quanh bằng các dòng năng lượng, tạo nên một cấu trúc dinh dưỡng xác định, sự đa dạng về thành phần loài và vòng tuần hoàn vật chất trong mạng lưới.
Quần xã và môi trường không chỉ có tác động tương hỗ với nhau mà còn tạo thành một đơn vị thống nhất
- Từ cuối thế kỷ XIX: đã xuất hiện khái niệm về hệ sinh thái: “sinh vật quần lạc” (Dakuchaev,1846) → “sinh vật địa quần lạc” (Sukatsev,1944), ...
- Năm 1935, Tansley dùng thuật ngữ: Hệ sinh thái: Ecosystem
Đơn vị cơ sở của tự nhiên
- Chức năng cơ bản là trao đổi VC và NL
+) Dòng vật chất.
+) Dòng năng lượng.
+) Dòng thông tin.
+) Dòng tái sản xuất.
HST: Hệ thống chức năng cơ bản của thiên nhiên
Thành phần hữu sinh:
Sinh vật sản xuất: Cây xanh, tảo
Sinh vật tiêu thụ các bậc: ĐV ăn TV, ĐV ăn ĐV
Sinh vật hoại sinh: quan trọng là vi khuẩn và nấm.
i. Độ lớn: Các hệ sinh thái có quy mô lớn nhỏ rất khác nhau
Ví dụ về HST nhân tạo
Các HST nhân tạo là nhưng hệ do con người tạo ra. Chúng rất đa dạng về kích cỡ, về cấu trúc...


Nhiều hệ có cấu trúc đa dạng chẳng kém các HST tự nhiên (như thành phố, hồ chứa).
Đập Tokuyama
Một góc Hà Nội
Rừng thông
Đầm lầy
Thành phố
Thành phố
Rừng Giổi bắc ở Quảng Ninh
Rừng Mao trúc 7 tuổi tại Triết Giang
Cây nong tằm (L cây nong tằm (Victoria ) họ Súng (Nymphaceae) có đường kính trên 1 m
Hệ sinh thái nước chảy (suối, sông)
Hệ sinh thái nước đứng (ao, hồ)
HST rừng mưa nhiệt đới

Phân bố của rừng lá kim - taiga
HST đồng rêu (đài nguyên – tundra)
Thảm thực vật nghèo, chủ yếu là cỏ bông, rêu và địa y.
Hình ảnh một số savan
Savan châu úc

Hình ảnh một số hoang mạc
sa mạc
Ruộng bậc thang (HST nhân tạo)
Sinh quyển (sinh thái quyển) được định nghĩa một cách đơn giản là một khoảng không gian của Trái đất có chứa toàn bộ các sinh vật và cho phép sự sống được duy trì thường xuyên (Romade, 1984).
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Quốc Toản
Dung lượng: | Lượt tài: 7
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)