Bài 51. Khái niệm về quần thể và mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể

Chia sẻ bởi Trịnh Kiều Việt | Ngày 11/05/2019 | 182

Chia sẻ tài liệu: Bài 51. Khái niệm về quần thể và mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể thuộc Sinh học 12

Nội dung tài liệu:

CHƯƠNG II: QUẦN THỂ SINH VẬT

Tiết 54
KHÁI NIỆM VỀ QUẦN THỂ VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC CÁ THỂ
TRONG QUẦN THỂ
Quần thể sen trong đầm
Quần thể voi
KN :
+ Là nhóm cá thể của 1 loài
+ Phân bố trong vùng phân bố của loài vào 1 thời gian nhất định
+ Có khả năng sinh ra các thế hệ con hữu thụ, kể cả các loài sinh sản vô tính hay trinh sản

Quần thể đảm bảo khả năng khai thác nguồn thức ăn, chống kẻ thù và sinh sản tốt nhất -> loài tồn tại và phát triển






1.Cá trắm cỏ trong ao, 2.Cá rô phi đơn tính trong hồ, 3.Bèo trên mặt ao, 4.Sen trong đầm, 5.Các cây ven hồ, 6.Voi trong khu bảo tồn Yokđôn, 7. Ốc bươu vàng ở ruộng lúa, 8.Chuột trong vườn, 9.Sim trên đồi,10.Chim ở lũy tre làng
Quần thể
1.Cá trắm cỏ trong ao
4.Sen trong đầm
6.Voi trong khu bảo tồn Yokđôn
7. Ốc bươu vàng ở ruộng lúa
9.Sim trên đồi
Không phải quần thể
2.Cá rô phi đơn tính trong hồ
3.Bèo trên mặt ao
5.Các cây ven hồ
8.Chuột trong vườn
10.Chim ở lũy tre làng

II. Các mối quan hệ trong quần thể


Quan hệ hỗ trợ
Quan hệ cạnh tranh
Cách sống bầy đàn của chim
- Sống bầy đàn
+ Có thể nhận biết nhau bằng những tín hiệu đặc trưng như: màu sắc đàn, vũ điệu (ong), phêromon, ánh sáng từ các cơ quan phát sáng, ...
+ Có nhiều đặc điểm sinh lí, tập tính có lợi....
hiệu quả nhóm (hiệu suất nhóm)
VD khả năng lọc nước của loài thân mềm
Số lượng (con) 1 5 10 15 20
Tốc độ lọc nước(ml/h) 3,4 6,9 7,5 5,2 3,8
Đời sống xã hội của ong
+ Xã hội của ĐV là kiểu xã hội “mẫu hệ”: mang tính bản năng, rất nguyên thủy và cứng nhắc
+ Xã hội loài người là xã hội “phụ hệ” : có tính mềm dẻo thích nghi tốt với mọi tình huống trong môi trường
Hãy phân biệt
kiểu sống xã hội của động vật
với đời sống xã hội
của con người?
-> Nhờ sống đàn chúng có thể khai thác
nguồn thức ăn có hiệu quả,
báo hiệu kẻ thù và sinh sản tốt hơn
2. Quan hệ cạnh tranh

Cạnh tranh
Kí sinh cùng loài
Ăn thịt đồng loại

Về lí thuyết quan hệ cạnh tranh cùng loài là rất khốc liệt, vì sao?
Tại sao trong thực tế sự cạnh tranh cùng loài ít khi xảy ra?
Về lí thuyết cạnh tranh cùng loài thường xảy ra khốc liệt vì các cá thể có ổ sinh thái trùng nhau hoàn toàn
Thực tế ít xảy ra:
+ Số lượng cá thể của quần thể thường nằm dưới ngưỡng mà môi trường có thể chịu đựng được,
+ Hơn nữa các cá thể cùng loài bao giờ cũng có khả năng tiềm ẩn để phân li ổ sinh thái, nhất là ổ dinh dưỡng để tránh đối đầu
Hãy cho VD về cạnh tranh
giữa các cá thể cùng loài và những điều kiện
đưa đến sự cạnh tranh?
Kí sinh cùng loài: cá đực rất nhỏ kí sinh trên cá cái do nguồn thức ăn hạn hẹp ở biển sâu (hình 53.3)
-> giảm sức ép lên nguồn thức ăn
Ăn thịt đồng loại:
ở biển, khi thức ăn suy kiệt cá vược ăn thịt con,
cá mập nở trước ăn thịt trứng và phôi nở sau,…
-> chọn lọc những con khỏe mạnh
Ở điều kiện nào thì xảy ra ăn thịt đồng loại? Điều đó có lợi gì cho sự tồn vong của loài?
Bài về nhà:
- Học bài và trả lời câu hỏi sgk
- Sưu tầm các tranh ảnh, tư liệu về các mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể
Xin trân trọng cảm ơn
các thây cô giáo và các em học sinh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trịnh Kiều Việt
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)