Bài 51. Khái niệm về quần thể và mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể
Chia sẻ bởi Vũ Quỳnh Ngân |
Ngày 11/05/2019 |
177
Chia sẻ tài liệu: Bài 51. Khái niệm về quần thể và mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể thuộc Sinh học 12
Nội dung tài liệu:
Kính chào các thầy cô giáo và
các em học sinh thân mến!
Chương II: QUẦN THỂ SINH VẬT
Bài 51:
KHÁI NIỆM VỀ QUẦN THỂ VÀ CÁC MỐI QUAN HỆ
GIỮA CÁC CÁ THỂ TRONG QUẦN THỂ
I. Khái niêm về quần thể.
II. Các mối quan hệ giữa các
cá thể trong quần thể.
1. Quan hệ hỗ trợ
2. Quan hệ cạnh tranh.
I. Khái niệm về quần thể.
Em có nhận xét gì về thành phần, khu vực sống, thời gian sống và mối quan hệ của các cá thể trong các nhóm sinh vật trên?
Quần thể là nhóm cá thể của một loài phân bố trong
vùng phân bố của loài, vào một thời gian nhất định,
có khả năng sinh ra các thế hệ mới hữu thụ (kể cả loài
sinh sản vô tính hay trinh sản )
Ví dụ: - Quần thể thông
- Quần thể ngựa vằn
- Quần thể chim cánh cụt
Hãy lựa chọn và sắp xếp các nhóm sinh vật sau đây thuộc hay không thuộc quần thể:
1. Cá chắm cỏ trong ao
2. Cá rô phi đơn tính trong hồ
3. Bèo trên mặt ao hồ.
4. Sen trong đầm
10. Chim ở luỹ tre làng
9. Sim trên đồi.
8. Chuột trong vườn.
7. Ốc bươu vàng ở ruộng lúa.
6. Voi ở khu bảo tồn Yokđon.
5. Các cây ven hồ.
II/ Các mối quan hệ giữa các
cá thể trong quần thể
1. Quan hệ hỗ trợ
Hút chất dinh dưỡng tốt hơn,
sinh trưởng nhanh, chịu hạn
và chống được gió bão.
2. Dựa vào nhau chống được
gió bão, tránh gãy đổ.
3. Bắt được nhiều cá hơn, tự vệ
tốt hơn
4. Tiêu diệt được con mồi có
kích thước lớn hơn, tự vệ
tốt hơn
5. Nhiệt độ toả ra từ mỗi cơ thể
làm ấm các cá thể bên cạnh.
II/ Các mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể
1. Quan hệ hỗ trợ
* Ý nghĩa: Đảm bảo cho quần thể tồn tại ổn định, khai thác tối ưu nguồn sốngcủa môi trường, làm tăng khả năng sống sót và sinh sản của các cá thể trong quần thể
quan hệ hỗ trợ trong quần thể là quan hệ giữa các cá thể cùng loài, hỗ trợ nhau trong các hoạt động sống như: lấy thức ăn. Chống kẻ thù, sinh sản…
- Quan hệ hỗ trợ trong quần thể được thể hiện qua hiệu quả nhóm
Ví dụ: Khả năng lọc nước của một loài thân mềm (Sphaerium corneum) Thấy đổi theo số lượng cá thể trong nhóm như sau:
Số lượng (con) : 1 5 10 15 20
Tốc độ lọc nước (ml/giờ): 3,4 6,9 7,5 5,2 3,8
* Khái niệm:
Cách nhận biết của các cá thể trong đàn
Khi sống trong đàn các cá thể nhận biết nhau bằng cách nào ?
Điệu bộ
Màu sắc đàn
Ánh sáng
Điệu bộ
Có nhận xét gì về cách sống bầy đàn của loài linh cẩu so với loài chim?
Sống bầy đàn để thực hiện một chức năng nào đó có tính chất tạm thời, sau đó các cá thể lại sống đơn lẻ
Sự hình thành đàn là dạng sống ổn định suốt đời
Kiểu xã hội mang tính bản năng ,nguyên thuỷ và cứng nhắc.
Tổ chức xã hội mềm dẻo và linh hoạt, thích nghi rất cao với mọi tình huống xảy ra trong môi trường.
Hãy nêu lên sự khác nhau giữa xã hội loài người với xã hội của các loài côn trùng?
2. Quan hệ cạnh tranh
Nguyên nhân dẫn đến sự cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể là gì?
2. Quan hệ cạnh tranh
* Nguyên nhân:
- Động vật: Mật độ vượt quá (( sức chiụ đựng)) của môi trường, thiếu thức ăn, nơi ở, trong mùa sinh sản có sự tranh giành con đực (cái) hoặc giữa những con cái giành nơi làm tổ
- Thực vật: Mật độ quá đông, thiếu dinh dưỡng, ánh sáng…
Cạnh tranh, ăn thịt đồng loại
- Giảm mức sinh sản, tăng mức tử vong, kích thước quần thể giảm phù hợp với điều kiện môi trường
- Giúp loài tồn tại và phát triển một cách hưng thịnh.
*Các hình thức:
* Kết quả:
Củng cố
*Quần thể là một nhóm cá thể của một loài, phân bố trong vùng phân bố của loài, vào một thời gian nhất định, có khả năng sinh ra các thế hệ mới hữu thụ, kể cả các loài sinh sản vô tính hay trinh sản.
*Các cá thể có quan hệ với nhau: quan hệ hỗ trợ ( sống quần tụ,hình thành bầy đàn hay xã hội) hoặc quan hệ cạnh tranh, kí sinh, ăn thịt đồng loại trong những điều kiện môi trường xác định, giúp cho loài tồn tại và phát triển ổn định.
Bài tập trắc nghiệm
Chọn một phương án đúng hoặc đúng nhất
Câu 1. Những kiểu quan hệ: cạnh tranh, kí sinh cùng loài, ăn thịt đồng loại giữa các cá thể trong quần thể thường đẫn đến kết quả là:
A. loài sẽ bị tiêu diệt
B. sức sống của loài giảm dần.
C. Giúp loài tồn tại và phát triển ổn định
D. Tuỳ theo điều kiện môi trường mà loài có thể phát triển ổn định hay bị diệt vong.
C
Câu 2. tập hợp nào sau đây không phải là quần thể ?
A. Các cỏ gấu cùng bãi.
B. Các con cá cùng ao.
C. Các con ong mật cùng tổ.
D. Các cây thông trong rừng.
B
Câu 3. Cá mập thụ tinh trong, phôi phát triển trong buồng trứng, các phôi nở trước ăn trứng chưa nở và phôi nở sau, nên số lượng con non sinh ra rất ít nhưng rất khoẻ mạnh. Đây là kiểu:
A. Quan hệ cạnh tranh dinh dưỡng
B. Ăn thịt đồng loại
C. Kí sinh cùng loài
D. Hỗ trợ cùng loài
B
Chúc các thầy cô giáo mạnh khoẻ
Chúc các em học giỏi
các em học sinh thân mến!
Chương II: QUẦN THỂ SINH VẬT
Bài 51:
KHÁI NIỆM VỀ QUẦN THỂ VÀ CÁC MỐI QUAN HỆ
GIỮA CÁC CÁ THỂ TRONG QUẦN THỂ
I. Khái niêm về quần thể.
II. Các mối quan hệ giữa các
cá thể trong quần thể.
1. Quan hệ hỗ trợ
2. Quan hệ cạnh tranh.
I. Khái niệm về quần thể.
Em có nhận xét gì về thành phần, khu vực sống, thời gian sống và mối quan hệ của các cá thể trong các nhóm sinh vật trên?
Quần thể là nhóm cá thể của một loài phân bố trong
vùng phân bố của loài, vào một thời gian nhất định,
có khả năng sinh ra các thế hệ mới hữu thụ (kể cả loài
sinh sản vô tính hay trinh sản )
Ví dụ: - Quần thể thông
- Quần thể ngựa vằn
- Quần thể chim cánh cụt
Hãy lựa chọn và sắp xếp các nhóm sinh vật sau đây thuộc hay không thuộc quần thể:
1. Cá chắm cỏ trong ao
2. Cá rô phi đơn tính trong hồ
3. Bèo trên mặt ao hồ.
4. Sen trong đầm
10. Chim ở luỹ tre làng
9. Sim trên đồi.
8. Chuột trong vườn.
7. Ốc bươu vàng ở ruộng lúa.
6. Voi ở khu bảo tồn Yokđon.
5. Các cây ven hồ.
II/ Các mối quan hệ giữa các
cá thể trong quần thể
1. Quan hệ hỗ trợ
Hút chất dinh dưỡng tốt hơn,
sinh trưởng nhanh, chịu hạn
và chống được gió bão.
2. Dựa vào nhau chống được
gió bão, tránh gãy đổ.
3. Bắt được nhiều cá hơn, tự vệ
tốt hơn
4. Tiêu diệt được con mồi có
kích thước lớn hơn, tự vệ
tốt hơn
5. Nhiệt độ toả ra từ mỗi cơ thể
làm ấm các cá thể bên cạnh.
II/ Các mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể
1. Quan hệ hỗ trợ
* Ý nghĩa: Đảm bảo cho quần thể tồn tại ổn định, khai thác tối ưu nguồn sốngcủa môi trường, làm tăng khả năng sống sót và sinh sản của các cá thể trong quần thể
quan hệ hỗ trợ trong quần thể là quan hệ giữa các cá thể cùng loài, hỗ trợ nhau trong các hoạt động sống như: lấy thức ăn. Chống kẻ thù, sinh sản…
- Quan hệ hỗ trợ trong quần thể được thể hiện qua hiệu quả nhóm
Ví dụ: Khả năng lọc nước của một loài thân mềm (Sphaerium corneum) Thấy đổi theo số lượng cá thể trong nhóm như sau:
Số lượng (con) : 1 5 10 15 20
Tốc độ lọc nước (ml/giờ): 3,4 6,9 7,5 5,2 3,8
* Khái niệm:
Cách nhận biết của các cá thể trong đàn
Khi sống trong đàn các cá thể nhận biết nhau bằng cách nào ?
Điệu bộ
Màu sắc đàn
Ánh sáng
Điệu bộ
Có nhận xét gì về cách sống bầy đàn của loài linh cẩu so với loài chim?
Sống bầy đàn để thực hiện một chức năng nào đó có tính chất tạm thời, sau đó các cá thể lại sống đơn lẻ
Sự hình thành đàn là dạng sống ổn định suốt đời
Kiểu xã hội mang tính bản năng ,nguyên thuỷ và cứng nhắc.
Tổ chức xã hội mềm dẻo và linh hoạt, thích nghi rất cao với mọi tình huống xảy ra trong môi trường.
Hãy nêu lên sự khác nhau giữa xã hội loài người với xã hội của các loài côn trùng?
2. Quan hệ cạnh tranh
Nguyên nhân dẫn đến sự cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể là gì?
2. Quan hệ cạnh tranh
* Nguyên nhân:
- Động vật: Mật độ vượt quá (( sức chiụ đựng)) của môi trường, thiếu thức ăn, nơi ở, trong mùa sinh sản có sự tranh giành con đực (cái) hoặc giữa những con cái giành nơi làm tổ
- Thực vật: Mật độ quá đông, thiếu dinh dưỡng, ánh sáng…
Cạnh tranh, ăn thịt đồng loại
- Giảm mức sinh sản, tăng mức tử vong, kích thước quần thể giảm phù hợp với điều kiện môi trường
- Giúp loài tồn tại và phát triển một cách hưng thịnh.
*Các hình thức:
* Kết quả:
Củng cố
*Quần thể là một nhóm cá thể của một loài, phân bố trong vùng phân bố của loài, vào một thời gian nhất định, có khả năng sinh ra các thế hệ mới hữu thụ, kể cả các loài sinh sản vô tính hay trinh sản.
*Các cá thể có quan hệ với nhau: quan hệ hỗ trợ ( sống quần tụ,hình thành bầy đàn hay xã hội) hoặc quan hệ cạnh tranh, kí sinh, ăn thịt đồng loại trong những điều kiện môi trường xác định, giúp cho loài tồn tại và phát triển ổn định.
Bài tập trắc nghiệm
Chọn một phương án đúng hoặc đúng nhất
Câu 1. Những kiểu quan hệ: cạnh tranh, kí sinh cùng loài, ăn thịt đồng loại giữa các cá thể trong quần thể thường đẫn đến kết quả là:
A. loài sẽ bị tiêu diệt
B. sức sống của loài giảm dần.
C. Giúp loài tồn tại và phát triển ổn định
D. Tuỳ theo điều kiện môi trường mà loài có thể phát triển ổn định hay bị diệt vong.
C
Câu 2. tập hợp nào sau đây không phải là quần thể ?
A. Các cỏ gấu cùng bãi.
B. Các con cá cùng ao.
C. Các con ong mật cùng tổ.
D. Các cây thông trong rừng.
B
Câu 3. Cá mập thụ tinh trong, phôi phát triển trong buồng trứng, các phôi nở trước ăn trứng chưa nở và phôi nở sau, nên số lượng con non sinh ra rất ít nhưng rất khoẻ mạnh. Đây là kiểu:
A. Quan hệ cạnh tranh dinh dưỡng
B. Ăn thịt đồng loại
C. Kí sinh cùng loài
D. Hỗ trợ cùng loài
B
Chúc các thầy cô giáo mạnh khoẻ
Chúc các em học giỏi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Quỳnh Ngân
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)