Bài 51. Khái niệm về quần thể và mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể

Chia sẻ bởi Vũ Tuấn Anh | Ngày 11/05/2019 | 142

Chia sẻ tài liệu: Bài 51. Khái niệm về quần thể và mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể thuộc Sinh học 12

Nội dung tài liệu:

Tiết 54 - Bài 51:
KHÁI NIỆM VỀ QUẦN THỂ VÀ MỐI QUAN HỆ
GIỮA CÁC CÁ THỂ TRONG QUẦN THỂ
SINH HỌC 12 – NÂNG CAO
I. KHÁI NIỆM VỀ QUẦN THỂ
Quần thể San hô đỏ
Quần thể thông
Quần thể chim cánh cụt
Quần thể Linh dương đầu bò
Khái niệm: Quần thể là nhóm cá thể của một loài, phân bố trong vùng phân bố của loài vào một thời gian nhất định, có khả năng sinh ra các thể hệ mới hữu thụ, kể cả sinh sản vô tính hay trinh sản.
Cá trắm cỏ trong ao.
Cá rô phi đơn tính.
Bèo trên mặt ao.
Sen đỏ trong đầm.
Các cây ven hồ.
Voi ở khu bảo tồn Yokđôn.
Ốc bươu vàng ở ruộng lúa.
Chuột trong vườn.
Chim ở luỹ tre làng.
Voi ở khu bảo tồn Yokđôn.
Sen đỏ trong đầm
Cá trắm cỏ trong ao.
Ốc bươu vàng ở ruộng lúa.
Voi ở khu bảo tồn Yokđôn.
Sen đỏ trong đầm
QUẦN THỂ SINH VẬT
Trong quần thể các cá thể tham gia sinh sản để duy trì sự tồn tại của loài. Các cá thể trong quần thể có các mối quan hệ giúp chúng thích nghi với môi trường sống.
Quần thể là đơn vị tồn tại của loài
II. CÁC MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC CÁ THỂ TRONG QUẦN THỂ
1. Quan hệ hỗ trợ
3. Kí sinh cùng loài
2. Quan hệ cạnh tranh
4. Ăn thịt đồng loại
Khái niệm: Quan hệ hỗ trợ trong quần thể là quan hệ giữa các cá thể cùng loài hỗ trợ lẫn nhau trong các hoạt động sống
Ví dụ:
II. CÁC MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC CÁ THỂ TRONG QUẦN THỂ
1. Quan hệ hỗ trợ
- Trong quan hệ hỗ trợ thì sự tụ họp hay sống bầy đàn là phổ biến trong sinh giới.
* Sự tụ họp hay sống bầy đàn
II. CÁC MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC CÁ THỂ TRONG QUẦN THỂ
1. Quan hệ hỗ trợ
* Sự tụ họp hay sống bầy đàn
* Sống thành xã hội
Dấu hiệu các cá thể trong quần thể nhận biết nhau: màu sắc đàn, phêromon, điệu bộ …
+ Tạm thời trong đời sống như: sinh sản, chăm sóc con cái, bắt mồi…
+ Bền vững như: chim, cá... hình thành đàn là dạng sống ổn định suốt đời
- Tính chất:
Quan hệ hỗ trợ được thể hiện qua hiệu suất nhóm:
- Thực vật: chống lại tác động của gió, hạn chế sự thoát hơi nước, tăng cường sự trao đổi chất, tăng cường khả năng chống chịu.
+ Phân tích ví dụ khả năng lọc nước của loài thân mềm (Sphaerium corneum)
- Động vật: tìm mồi được nhiều hơn, chống kẻ thù hiện quả hơn, kích thích nhau đi kiếm ăn và ăn được nhiều hơn, báo hiệu cho nhau nơi có nhiều thức ăn hoặc chỗ trú thuận tiện.
Phân tích ví dụ khả năng lọc nước
của loài thân mềm (Sphaerium corneum)
* Sống thành xã hội
II. CÁC MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC CÁ THỂ TRONG QUẦN THỂ
1. Quan hệ hỗ trợ
- Sống thành xã hội ở động vật mang tính bản năng, nguyên thuỷ và cứng nhắc.
- Ở người: nhờ bộ não phát triển, nên tổ chức xã hội mềm dẻo và linh hoạt.
- Ví dụ: sống thành xã hội giữa Ong, người
Ý nghĩa:
- Khai thác được tối ưu nguồn sống
- Tăng khả năng sống sót, sinh sản của các cá thể.
- Đảm bảo cho quần thể tồn tại một cách ổn định.
II. CÁC MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC CÁ THỂ TRONG QUẦN THỂ
1. Quan hệ hỗ trợ
II. CÁC MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC CÁ THỂ TRONG QUẦN THỂ
2. Quan hệ cạnh tranh
Mật độ quần thể vượt quá sức chịu đựng của môi trường.
Là hình thức CLTN, nhằm nâng cao mức sống sót của quần thể
Tự tỉa thưa ở thực vật, sinh sản tranh giành con cái…
Nguồn thức ăn rất hạn hẹp
Giảm sức ép lên nguồn thức ăn hạn hẹp.
Cá sống sâu
Nguồn thức ăn suy kiệt
Tồn tại con non có sức sống cao hơn
Cá vược châu Âu; cá mập...
II. CÁC MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC CÁ THỂ TRONG QUẦN THỂ
2. Quan hệ cạnh tranh
Quan hệ cạnh tranh, kí sinh cùng loài, ăn thịt đồng loại giữa các cá thể trong quần thể là những trường hợp không phổ biến và không dẫn đến sự tiêu diệt loài mà giúp loài tồn tại và phát triển ổn định
Tại sao nói “quan hệ hỗ trợ và quan hệ cạnh tranh trong quần thể là đặc điểm thích nghi của sinh vật với môi trường sống?
Vì quan hệ hỗ trợ có các đặc điểm sau:
+ Mang lại nhiều lợi ích cho cá thể.
+ Khai thác tối ưu nguồn sống
+ Con non được bố mẹ chăm sóc tốt hơn
+ Trốn tránh kẻ thù tốt hơn
+ Khả năng chống chịu điều kiện bất lợi của môi trường tốt hơn
Cạnh tranh là đặc điểm thích nghi của quần thể. Nhờ có cạnh tranh mà số lượng và sự phân bố của các cá thể trong quần thể duy trì ở mức độ phù hợp, đảm bảo sự tồn tại và phát triển hưng thịnh.
Về lý thuyết, cạnh tranh cùng loài là rất khốc liệt, vì sao? Tại sao trên thực tế, sự cạnh tranh cùng loài ít khi xảy ra?
Về lý thuyết, cạnh tranh cùng loài là rất khốc liệt, vì: các cá thể có ổ sinh thái trùng nhau hoàn toàn.
Sự cạnh tranh cùng loài ít khi xảy ra vì: số lượng cá thể của quần thể thường nằm dưới ngưỡng mà môi trường có thể chịu đựng được; các cá thể cùng loài bao giờ cũng có khả năng tiềm ẩn để phân li ổ sinh thái để tránh sự đối đầu khi như cầu thiết yếu nào đó bị suy giảm.
Chuẩn bị bài mới
Các đặc trưng cơ bản của quần thể:
Đặc trưng về mặt di truyền.
Sự phân bố của các cá thể trong không gian.
Cấu trúc giới tính.
Tuổi và cấu trúc tuổi.
Kích thước quần thể…
- Giải thích được các dạng phân bố của các cá thể trong không gian, những ĐK qui định cho sự hình thành các dạng phân bố đó, ví dụ minh hoạ.
- Diễn giải được cấu trúc giới tính và cấu trúc tuổi. Những đơn vị tạo nên các cấu trúc đó là gì và mqh giữa chúng.
- Trình bày được những biến đổi của các cấu trúc (giới tính và tuổi) là pư của Q.thể trước những biến đổi của các nhân tố MT, giúp cho loài tồn tại và phát triển một cách ổn định
Xin chân thành cảm ơn!
Câu hỏi trắc nghiệm
Câu 1: Trong các mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể thì mối quan hệ mang tính phổ biến là
B. cạnh tranh cùng loài.
C. kí sinh cùng loài.
D. ăn thịt đồng loại.
A. hỗ trợ.
Đúng
Sai
Sai
Sai
Hiện tượng tự tỉa thưa
Hiện tượng tự tỉa thưa ở thực vật: tự tỉa loại bỏ bớt những cây yếu hơn (Những cây vươn cao, bộ rễ thường rộng, dài lấy được nhiều ánh sáng, nước, muối khoáng… nên tồn tại; những cây sống dưới tán cây khác do thiếu ánh sáng, thiếu chất dinh dưỡng sẽ sớm bị chết). Mật độ cây còn lại được điều chỉnh ở mức độ phù hợp
Hiện tượng tỉa cành tự nhiên ở thực vật: các cành phía dưới, tiếp nhận ánh sáng ít, quang hợp kém, tổng hợp chất hữu cơ ít không đủ bù năng lượng tiêu hoa do hô hấp, cành cây thiếu nước nên khô héo dần và sớm rụng.
back
back
+ Cạnh tranh giành nguồn sống
+ cạnh tranh giữa các con đực tranh giành nhau con cái hoặc ngược lại.
+ Tranh giành thứ bậc
+ Nơi sống chật chội
+ Thiếu thức ăn
+ Cá thể có sức sống cao sẽ tồn tại
+ Cá thể yếu bị đào thải
+ Duy trì mật độ cá thể ở mức phù hợp
CẠNH TRANH
NGUYÊN
NHÂN
HÌNH
THỨC
KẾT
QUẢ
back
Quần tụ ong
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Vũ Tuấn Anh
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)