Bài 51. Khái niệm về quần thể và mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể
Chia sẻ bởi Hồ Hiền |
Ngày 11/05/2019 |
133
Chia sẻ tài liệu: Bài 51. Khái niệm về quần thể và mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể thuộc Sinh học 12
Nội dung tài liệu:
Bài 51
KHÁI NIỆM VỀ QUẦN THỂ VÀ CÁC MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC CÁ THỂ TRONG QUẦN THỂ
PHẦN VII – SINH THÁI HỌC
CHƯƠNG II. QUẦN THỂ SINH VẬT
1. Khái niệm về quần thể
2. Các mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể
Quan hệ đối kháng
Quan hệ hỗ trợ
1. Khái niệm về quần thể
1.1. Các ví dụ
Bài 51
KHÁI NIỆM VỀ QUẦN THỂ VÀ CÁC MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC CÁ THỂ TRONG QUẦN THỂ
Quần thể voi châu Phi
Quần thể sen trong đầm
Quần thể lúa trong ruộng lúa
Quần thể cây thông trên đồi
Trên đây là các quần thể sinh vật
Từ những quan sát trên, em hãy nêu những tiêu chuẩn(dấu hiệu) để một nhóm cá thể trở thành một quần thể sinh vật?
Dấu hiệu chung nhận biết một nhóm cá thể trở là một quần một quần thể:
+ Cùng một loài
+ Cùng sinh sống trong một không gian nhất định
+ Sống vào một thời gian xác định
+ Có khả năng sinh sản tạo thế hệ mới
+ Có khả năng sinh sản tạo thế hệ mới
Vậy trong các dấu hiệu ở trên, dấu hiệu là cơ bản nhất đối với quần thể. Giải thích?
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
1. Khái niệm về quần thể
1.1. Các ví dụ
1.2. Khái niệm:
Quần thể là nhóm cá thể của cùng một loài, phân bố trong vùng phân bố của loài vào một thời gian nhất định, có khả năng sinh ra các thế hệ mới hữu thụ, kể cả các loài sinh sản vô tính hay trinh sản.
Bài 51
KHÁI NIỆM VỀ QUẦN THỂ VÀ CÁC MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC CÁ THỂ TRONG QUẦN THỂ
Vậy thế nào là quần thể sinh vật?
2. Các mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể
Bài 51
KHÁI NIỆM VỀ QUẦN THỂ VÀ CÁC MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC CÁ THỂ TRONG QUẦN THỂ
1. Khái niệm về quần thể
Ở động vật
Ở thực vật
Quan sát, phân tích đặc điểm và vai trò của mối quan hệ giữa các cá thể thể hiện trong các ví dụ sau
Ví dụ 1
Ví dụ 2
Ví dụ 3
Ví dụ 4
Ở động vật
Ở thực vật
Quan sát, phân tích đặc điểm và vai trò của mối quan hệ giữa các cá thể thể hiện trong các ví dụ sau
Ví dụ 1
Ví dụ 2
Ví dụ 3
Ví dụ 4
Các cây thông nhựa gần nhau có hiện tượng liền rễ
Tăng hiệu quả trao đổi chất.
Các cây tre mọc thành bụi
Chống gió bão, hạn chế thoát hơi nước
Chó rừng tập trung thành đàn khi săn mồi
Bắt mồi và tự vệ tốt hơn
Đàn bồ nông xếp thành hàng khi tìm kiếm thức ăn
Kiếm được nhiều thức ăn
Ví dụ 1
Ví dụ 2
Ví dụ 3
Ví dụ 4
Đặc điểm
Vai trò
Từ những quan sát, phân tích ở các ví dụ trên, hãy hoàn thành nội dung trong PHT sau (PHT số 1):
ĐÁP ÁN PHT SỐ 1
hỗ trợ
Sự tụ họp hay sống bầy đàn (quần tụ) của các cá thể trong loài.
Làm tăng hiệu quả nhóm
Đặc điểm: sự tụ họp hay sống bầy đàn (quần tụ) của các cá thể trong loài.
2.1. Quan hệ hỗ trợ
Các cây thông nhựa gần nhau có hiện tượng liền rễ
Tăng hiệu quả trao đổi chất.
Các cây tre mọc thành bụi
Chống gió bão, hạn chế thoát hơi nước
Chó rừng tập trung thành đàn khi săn mồi
Bắt mồi và tự vệ tốt hơn
Đàn bồ nông xếp thành hàng khi tìm kiếm thức ăn
Kiếm được nhiều thức ăn
Ví dụ 1
Ví dụ 2
Ví dụ 3
Ví dụ 4
Đặc điểm
Vai trò
Vai trò: Trong bầy, đàn các cá thể có nhiều đặc điểm sinh lí và tập tính sinh thái có lợi : giảm lượng tiêu hao ôxi, tăng cường dinh dưỡng, chống lại các điều kiện bất lợi tốt hơn,... (hiệu suất nhóm).
Ví dụ 5
Khả năng lọc nước của một loài thân mềm:
1 con Vlọc nước: 3.4ml/h
5 con Vlọc nước: 6.9ml/h
10con Vlọc nước: 7.5 ml/h
15con Vlọc nước: 5.2 ml/h
20con Vlọc nước: 3.8 ml/h
Giải thích khả năng lọc nước của loài thân mềm khi số lượng cá thể trong QT tăng dần?
Nếu như các cá thể quần tụ ở mật độ cao thì hiệu suất nhóm sẽ như thế nào?
2. Các mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể
2.2. Quan hệ cạnh tranh
Quan hệ cạnh tranh giữa cá cá thể trong quần thể xảy ra trong điều kiện nào? Kết quả của cạnh tranh là gì?
2. Các mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể
2.2. Quan hệ cạnh tranh
Quan hệ cạnh tranh giữa cá cá thể trong quần thể xảy ra trong điều kiện nào? Kết quả của cạnh tranh là gì?
Hiện tượng phát tán của động vật ra khỏi đàn
2. Các mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể
2.2. Quan hệ cạnh tranh
Như vậy quan hệ cạnh tranh giữa các cá cá thể trong quần thể có lợi hay có hại quần thể. Giải thích?
So sánh mối quan hệ hỗ trợ và quan hệ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể?
Đều hướng đến việc nâng cao tính ổn định và thích nghi với sự biến đổi của điều kiện sống giúp duy trì sự tồn tại và phát triển của loài.
- Xảy ra khi mật độ quần thể vượt quá “sức chịu đựng” của môi trường các cá thể cạnh tranh nhau => tăng mức tử vong, giảm mức sinh sản kích thước QT giảm phù hợp với điều kiện môi trường
- Sự tụ họp hay sống bầy đàn (quần tụ) của các cá thể trong loài. Trong đó các cá thể hỗ trợ nhau trong các hoạt động sống
- Ví dụ: hiện tượng tự tỉa thưa ở thực vật.
- Ví dụ: hiện tượng liền rễ ở cây thông nhựa
Từ những quan sát các hiện tượng cạnh tranh ở trên, kết hợp với việc nghiên cứu nội dung 2/II và vận dụng kiến thức vừa học về mối quan hễ hỗ trợ rồi tiến hành thảo luận nhóm để hoàn thành nội dung PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2:
Đáp án PHT số 2
Nhện con ăn thịt nhện mẹ
Cá đực kí sinh trên cá cái
Ngoài các mối quan hệ hỗ trợ và cạnh tranh đã xét thì giữa các cá thể trong loài còn có mối quan hệ nào nữa? Cho ví dụ?
Nguồn thức ăn suy kiệt
Tồn tại con non có sức sống cao hơn
Cá vược châu Âu; cá mập...
2.2. Quan hệ cạnh tranh
2. Các mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể
Nguồn thức ăn rất hạn hẹp
Cá sống sâu (Edriolychnus schmidti
và Ceratias sp)
Giảm sức ép lên nguồn thức ăn hạn hẹp.
Điều kiện
Ý nghĩa
2.4. Ăn thịt đồng loại
Ví dụ
2.3. Kí sinh cùng loài
Các mối quan hệ
Bài 51
KHÁI NIỆM VỀ QUẦN THỂ VÀ CÁC MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC CÁ THỂ TRONG QUẦN THỂ
CỦNG CỐ
D. Những con chim sống trong rừng Cúc Phương.
Câu 1: Tập hợp sinh vật nào sau đây là quần thể sinh vật?
A. Những cây cỏ sống trên đồng cỏ Ba Vì.
B. Những con cá sống trong Hồ Tây.
C. Những con tê giác một sừng sống trong Vườn Quốc gia Cát Tiên.
Câu 2: Một số cây cùng loài sống gần nhau có hiện tượng rễ của chúng nối với nhau (liền rễ). Hiện tượng này thể hiện mối quan hệ
A. cạnh tranh cùng loài.
B. hỗ trợ khác loài.
C. cộng sinh.
D. hỗ trợ cùng loài.
D. đảm bảo cho số lượng và sự phân bố các cá thể trong quần thể duy trì ở mức độ phù hợp với sức chứa của môi trường.
Câu 3: Quan hệ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể sinh vật
A. thường làm cho quần thể suy thoái dẫn đến diệt vong.
B. xuất hiện khi mật độ cá thể của quần thể xuống quá thấp.
C. chỉ xảy ra ở các quần thể động vật, không xảy ra ở các quần thể thực vật.
CỦNG CỐ
C. Khi mật độ cá thể của quần thể vượt quá sức chịu đựng của môi trường, các cá thể cạnh tranh với nhau làm tăng khả năng sinh sản.
Câu 4: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về mối quan hệ giữa các cá thể của quần thể sinh vật trong tự nhiên?
A. Cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể không xảy ra do đó không ảnh hưởng đến số lượng và sự phân bố các cá thể trong quần thể.
B. Cạnh tranh là đặc điểm thích nghi của quần thể. Nhờ có cạnh tranh mà số lượng và sự phân bố các cá thể trong quần thể duy trì ở mức độ phù hợp, đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của quần thể.
D. Cạnh tranh cùng loài, ăn thịt đồng loại giữa các cá thể trong quần thể là những trường hợp phổ biến và có thể dẫn đến tiêu diệt loài.
CỦNG CỐ
DẶN DÒ:
Quần thể
Khái niêm
Các mối quan hệ
Các đặc trưng cơ bản của quần thể
Sự phân bố
Cấu trúc quần thể
Kích thước
Biến động số lượng và cơ chế điều chỉnh số lượng cá thể
Hỗ trợ
Đối kháng
Cạnh tranh
Kí sinh cùng loài
Ăn thịt đồng loại
Về nhà các em học bài cũ và nghiên cứu trước các bài 52 – 54 để xây dựng hệ thống kiến thức của chương
KHÁI NIỆM VỀ QUẦN THỂ VÀ CÁC MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC CÁ THỂ TRONG QUẦN THỂ
PHẦN VII – SINH THÁI HỌC
CHƯƠNG II. QUẦN THỂ SINH VẬT
1. Khái niệm về quần thể
2. Các mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể
Quan hệ đối kháng
Quan hệ hỗ trợ
1. Khái niệm về quần thể
1.1. Các ví dụ
Bài 51
KHÁI NIỆM VỀ QUẦN THỂ VÀ CÁC MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC CÁ THỂ TRONG QUẦN THỂ
Quần thể voi châu Phi
Quần thể sen trong đầm
Quần thể lúa trong ruộng lúa
Quần thể cây thông trên đồi
Trên đây là các quần thể sinh vật
Từ những quan sát trên, em hãy nêu những tiêu chuẩn(dấu hiệu) để một nhóm cá thể trở thành một quần thể sinh vật?
Dấu hiệu chung nhận biết một nhóm cá thể trở là một quần một quần thể:
+ Cùng một loài
+ Cùng sinh sống trong một không gian nhất định
+ Sống vào một thời gian xác định
+ Có khả năng sinh sản tạo thế hệ mới
+ Có khả năng sinh sản tạo thế hệ mới
Vậy trong các dấu hiệu ở trên, dấu hiệu là cơ bản nhất đối với quần thể. Giải thích?
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
1. Khái niệm về quần thể
1.1. Các ví dụ
1.2. Khái niệm:
Quần thể là nhóm cá thể của cùng một loài, phân bố trong vùng phân bố của loài vào một thời gian nhất định, có khả năng sinh ra các thế hệ mới hữu thụ, kể cả các loài sinh sản vô tính hay trinh sản.
Bài 51
KHÁI NIỆM VỀ QUẦN THỂ VÀ CÁC MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC CÁ THỂ TRONG QUẦN THỂ
Vậy thế nào là quần thể sinh vật?
2. Các mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể
Bài 51
KHÁI NIỆM VỀ QUẦN THỂ VÀ CÁC MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC CÁ THỂ TRONG QUẦN THỂ
1. Khái niệm về quần thể
Ở động vật
Ở thực vật
Quan sát, phân tích đặc điểm và vai trò của mối quan hệ giữa các cá thể thể hiện trong các ví dụ sau
Ví dụ 1
Ví dụ 2
Ví dụ 3
Ví dụ 4
Ở động vật
Ở thực vật
Quan sát, phân tích đặc điểm và vai trò của mối quan hệ giữa các cá thể thể hiện trong các ví dụ sau
Ví dụ 1
Ví dụ 2
Ví dụ 3
Ví dụ 4
Các cây thông nhựa gần nhau có hiện tượng liền rễ
Tăng hiệu quả trao đổi chất.
Các cây tre mọc thành bụi
Chống gió bão, hạn chế thoát hơi nước
Chó rừng tập trung thành đàn khi săn mồi
Bắt mồi và tự vệ tốt hơn
Đàn bồ nông xếp thành hàng khi tìm kiếm thức ăn
Kiếm được nhiều thức ăn
Ví dụ 1
Ví dụ 2
Ví dụ 3
Ví dụ 4
Đặc điểm
Vai trò
Từ những quan sát, phân tích ở các ví dụ trên, hãy hoàn thành nội dung trong PHT sau (PHT số 1):
ĐÁP ÁN PHT SỐ 1
hỗ trợ
Sự tụ họp hay sống bầy đàn (quần tụ) của các cá thể trong loài.
Làm tăng hiệu quả nhóm
Đặc điểm: sự tụ họp hay sống bầy đàn (quần tụ) của các cá thể trong loài.
2.1. Quan hệ hỗ trợ
Các cây thông nhựa gần nhau có hiện tượng liền rễ
Tăng hiệu quả trao đổi chất.
Các cây tre mọc thành bụi
Chống gió bão, hạn chế thoát hơi nước
Chó rừng tập trung thành đàn khi săn mồi
Bắt mồi và tự vệ tốt hơn
Đàn bồ nông xếp thành hàng khi tìm kiếm thức ăn
Kiếm được nhiều thức ăn
Ví dụ 1
Ví dụ 2
Ví dụ 3
Ví dụ 4
Đặc điểm
Vai trò
Vai trò: Trong bầy, đàn các cá thể có nhiều đặc điểm sinh lí và tập tính sinh thái có lợi : giảm lượng tiêu hao ôxi, tăng cường dinh dưỡng, chống lại các điều kiện bất lợi tốt hơn,... (hiệu suất nhóm).
Ví dụ 5
Khả năng lọc nước của một loài thân mềm:
1 con Vlọc nước: 3.4ml/h
5 con Vlọc nước: 6.9ml/h
10con Vlọc nước: 7.5 ml/h
15con Vlọc nước: 5.2 ml/h
20con Vlọc nước: 3.8 ml/h
Giải thích khả năng lọc nước của loài thân mềm khi số lượng cá thể trong QT tăng dần?
Nếu như các cá thể quần tụ ở mật độ cao thì hiệu suất nhóm sẽ như thế nào?
2. Các mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể
2.2. Quan hệ cạnh tranh
Quan hệ cạnh tranh giữa cá cá thể trong quần thể xảy ra trong điều kiện nào? Kết quả của cạnh tranh là gì?
2. Các mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể
2.2. Quan hệ cạnh tranh
Quan hệ cạnh tranh giữa cá cá thể trong quần thể xảy ra trong điều kiện nào? Kết quả của cạnh tranh là gì?
Hiện tượng phát tán của động vật ra khỏi đàn
2. Các mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể
2.2. Quan hệ cạnh tranh
Như vậy quan hệ cạnh tranh giữa các cá cá thể trong quần thể có lợi hay có hại quần thể. Giải thích?
So sánh mối quan hệ hỗ trợ và quan hệ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể?
Đều hướng đến việc nâng cao tính ổn định và thích nghi với sự biến đổi của điều kiện sống giúp duy trì sự tồn tại và phát triển của loài.
- Xảy ra khi mật độ quần thể vượt quá “sức chịu đựng” của môi trường các cá thể cạnh tranh nhau => tăng mức tử vong, giảm mức sinh sản kích thước QT giảm phù hợp với điều kiện môi trường
- Sự tụ họp hay sống bầy đàn (quần tụ) của các cá thể trong loài. Trong đó các cá thể hỗ trợ nhau trong các hoạt động sống
- Ví dụ: hiện tượng tự tỉa thưa ở thực vật.
- Ví dụ: hiện tượng liền rễ ở cây thông nhựa
Từ những quan sát các hiện tượng cạnh tranh ở trên, kết hợp với việc nghiên cứu nội dung 2/II và vận dụng kiến thức vừa học về mối quan hễ hỗ trợ rồi tiến hành thảo luận nhóm để hoàn thành nội dung PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2:
Đáp án PHT số 2
Nhện con ăn thịt nhện mẹ
Cá đực kí sinh trên cá cái
Ngoài các mối quan hệ hỗ trợ và cạnh tranh đã xét thì giữa các cá thể trong loài còn có mối quan hệ nào nữa? Cho ví dụ?
Nguồn thức ăn suy kiệt
Tồn tại con non có sức sống cao hơn
Cá vược châu Âu; cá mập...
2.2. Quan hệ cạnh tranh
2. Các mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể
Nguồn thức ăn rất hạn hẹp
Cá sống sâu (Edriolychnus schmidti
và Ceratias sp)
Giảm sức ép lên nguồn thức ăn hạn hẹp.
Điều kiện
Ý nghĩa
2.4. Ăn thịt đồng loại
Ví dụ
2.3. Kí sinh cùng loài
Các mối quan hệ
Bài 51
KHÁI NIỆM VỀ QUẦN THỂ VÀ CÁC MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC CÁ THỂ TRONG QUẦN THỂ
CỦNG CỐ
D. Những con chim sống trong rừng Cúc Phương.
Câu 1: Tập hợp sinh vật nào sau đây là quần thể sinh vật?
A. Những cây cỏ sống trên đồng cỏ Ba Vì.
B. Những con cá sống trong Hồ Tây.
C. Những con tê giác một sừng sống trong Vườn Quốc gia Cát Tiên.
Câu 2: Một số cây cùng loài sống gần nhau có hiện tượng rễ của chúng nối với nhau (liền rễ). Hiện tượng này thể hiện mối quan hệ
A. cạnh tranh cùng loài.
B. hỗ trợ khác loài.
C. cộng sinh.
D. hỗ trợ cùng loài.
D. đảm bảo cho số lượng và sự phân bố các cá thể trong quần thể duy trì ở mức độ phù hợp với sức chứa của môi trường.
Câu 3: Quan hệ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể sinh vật
A. thường làm cho quần thể suy thoái dẫn đến diệt vong.
B. xuất hiện khi mật độ cá thể của quần thể xuống quá thấp.
C. chỉ xảy ra ở các quần thể động vật, không xảy ra ở các quần thể thực vật.
CỦNG CỐ
C. Khi mật độ cá thể của quần thể vượt quá sức chịu đựng của môi trường, các cá thể cạnh tranh với nhau làm tăng khả năng sinh sản.
Câu 4: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về mối quan hệ giữa các cá thể của quần thể sinh vật trong tự nhiên?
A. Cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể không xảy ra do đó không ảnh hưởng đến số lượng và sự phân bố các cá thể trong quần thể.
B. Cạnh tranh là đặc điểm thích nghi của quần thể. Nhờ có cạnh tranh mà số lượng và sự phân bố các cá thể trong quần thể duy trì ở mức độ phù hợp, đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của quần thể.
D. Cạnh tranh cùng loài, ăn thịt đồng loại giữa các cá thể trong quần thể là những trường hợp phổ biến và có thể dẫn đến tiêu diệt loài.
CỦNG CỐ
DẶN DÒ:
Quần thể
Khái niêm
Các mối quan hệ
Các đặc trưng cơ bản của quần thể
Sự phân bố
Cấu trúc quần thể
Kích thước
Biến động số lượng và cơ chế điều chỉnh số lượng cá thể
Hỗ trợ
Đối kháng
Cạnh tranh
Kí sinh cùng loài
Ăn thịt đồng loại
Về nhà các em học bài cũ và nghiên cứu trước các bài 52 – 54 để xây dựng hệ thống kiến thức của chương
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hồ Hiền
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)