Bài 51. Khái niệm về quần thể và mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thu Thúy |
Ngày 11/05/2019 |
119
Chia sẻ tài liệu: Bài 51. Khái niệm về quần thể và mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể thuộc Sinh học 12
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG QUÍ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP
Chương II: QUẦN THỂ SINH VẬT
TIẾT 53 (BÀI 51):
KHÁI NIỆM VỀ QUẦN THỂ VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC CÁ THỂ TRONG QUẦN THỂ
Nội dung bài học:
KHÁI NIỆM QUẦN THỂ SINH VẬT.
- MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC CÁ THỂ TRONG QUẦN THỂ
QT: Ong
QT: Trâu rừng
QT: Chuối QT: Riềng
I. KHÁI NIỆM QUẦN THỂ
- Quần thể là nhóm cá thể của cùng một loài, phân bố trong vùng phân bố của loài vào một thời gian nhất định, có khả năng sinh ra các thế hệ mới hữu thụ, kể cả các loài sinh sản hữu tính, vô tính hay trinh sản.
- Ví dụ: Sen trong đầm, đàn Voi Châu Phi…
- Quần thể là đơn vị tồn tại của loài.
Quần thể sen
Quần thể cá chép hồng
Quần thể sư tử
Quần thể lúa
Hãy cho biết trong các nhóm sinh vật sau đây nhóm nào là quần thể, nhóm nào không phải là quần thể?
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
II. CÁC MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC CÁ THỂ TRONG QUẦN THỂ
Quan hệ hỗ trợ
Quan hệ cạnh tranh
HS hoạt động nhóm: 5 phút
1. Quan hệ hỗ trợ.
Ví dụ 1: 2 cây thông nhựa
Ví dụ 2 : Bụi tre
Quan sát hình cho biết sự biểu hiện và hiệu quả của mối quan hệ hỗ trợ ở 2 ví dụ trên
QT: Chuối
VD1: QT chó rừng
VD3: Chim mẹ
và chim con
VD2: QT bồ nông
b. Ở động vật
Các cá thể trong 1 đàn có thể nhận biết nhau bằng những tín hiệu đặc trưng nào?
Quan hệ hỗ trợ có ý nghĩa gì đối với
các cá thể trong quần thể? Hiện tượng đó được gọi là gi?
Sống trong đàn, các cá thể nhận biết nhau bằng các mùi đặc trưng, màu sắc đàn (chấm, vạch trên thân…), vũ điệu (ong)
Trong bầy đàn hính thành nhiều đặc điểm sinh lí và tập tính có lợi: giảm lượng tiêu hao oxi, tăng cường dinh dưỡng, chống lại các điều kiện bất lợi của môi trường, tăng khả năng sống sót…Hiện tượng đó gọi là “hiệu suất nhóm”
Ví dụ: Khả năng lọc nước của một loài thân mềm (Sphaerium corneum) thay đổi theo số lượng cá thể trong nhóm như sau:
Số lượng (con): 1 5 10 15 20
Tốc độ lọc nước(ml/giờ) 3,4 6,9 7,5 5,2 3,8
Hãy nêu sự khác nhau giữa xã hội loài người và xã hội của các loài côn trùng (ong, mối, kiến)?
Cạnh tranh ở thực vật và động vật.
HS học nhóm: 5 phút
2. Quan hệ cạnh tranh
Quan sát hình, trả lời các câu hỏi sau:
1. Nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh:
2. Hình thức cạnh tranh:
Quan hệ cạnh tranh ở thực vật:
3. Kết quả cạnh tranh:
4. Ý nghĩa của cạnh tranh :
Ví Dụ 1: 2 con kền kền
Ví Dụ 2: 2 con voi đực
2. Quan hệ cạnh tranh: Cạnh tranh ở động vật
Ví Dụ 3: 2 con nhện 2 con gấu Bắc Cực
Hình thức cạnh tranh: ………………………………………….…
Edriolychnus
Quan sát các hình trong các ví dụ:
Ví Dụ 1: 2 con kền kền
Quan hệ cạnh tranh ở động vật
Ví Dụ 2: 2 con voi đực
Ví Dụ 3: 2 con gấu Bắc Cực Ví dụ 4: 2 con cá
Quan hệ cạnh tranh
Quan hệ cạnh tranh
Kết quả thảo luận:
* Ở thực vật
Nguyên nhân cạnh tranh: mật độ dày, mọc gần nhau→ thiếu ánh sang, chất dinh dưỡng….
2. Hình thức cạnh tranh: cạnh tranh về ánh sáng, dinh dưỡng…
3. Kết quả: tự tỉa thưa ở thực vật
4. Ý nghĩa của cạnh tranh : mật độ phù hợp, đảm bảo ánh sáng, dinh dưỡng…
* Ở động vật
Nguyên nhân cạnh tranh: thiếu thức ăn, nơi ở, giới tính…
Hình thức cạnh tranh: tranh giành thức ăn, nơi ở, con đực tranh giành con cái…
3. Kết quả: Đào thải cá thể yếu, phát tán khỏi đàn.
4. Ý nghĩa: mật độ phù hợp, giảm cạnh tranh, hạn chế cạn kiệt
nguồn thức ăn, hạn chế ô nhiễm môi trường…
Bên cạnh quan hệ cạnh tranh còn tồn tại các kiểu quan hệ khác như kí sinh cùng loài và ăn thịt đồng loại.
Nguyên nhân: Do nguồn thức ăn bị cạn kiệt.
- Tuy nhiên hiện tượng này ít phổ biến, không dẫn đến sự tiêu diệt loài mà giúp cho loài tồn tại và phát triển một cách hưng thịnh.
- Quan hệ giữa các cá thể trong quần thể (hỗ trợ, cạnh tranh) có vai trò trong việc giữ ổn định trong quần thể và giữ cân bằng sinh thái.
- Nuôi trồng hợp lí, đúng mật độ, giảm sự cạnh tranh, đảm bảo đạt hiệu quả.
Câu 1: Nhóm sinh vật nào dưới đây sống
trong một đầm nước ngọt được gọi là 1 quần thể
cá chình bông và chình nhọn
B. cá mè trắng và mè hoa
C. cá rô phi và cá chép
D. ếch và nòng nọc ếch
Củng cố:
Câu 2: Cá Vược Châu Âu khi trưởng thành là cá dữ, nó sẽ ăn thịt con của mình. Đây là hình thức:
A. cạnh tranh dinh dưỡng, nơi ở
B. kí sinh cùng loài
C. ăn thịt đồng loại
D. vật ăn thịt – con mồi giữa 2 loài
5. Tại sao nói quan hệ hỗ trợ và quan hệ cạnh tranh trong quần thể là các đặc điểm thích nghi của sinh vật với môi trường sống, giúp cho quần thể tồn tại và phát triển ổn định?
3. Trong quần thể có mối quan hệ nào phổ biến?
4. Ý nghĩa của quan hệ cạnh tranh?
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN CÁC THẦY CÔ VÀ CÁC EM
Chương II: QUẦN THỂ SINH VẬT
TIẾT 53 (BÀI 51):
KHÁI NIỆM VỀ QUẦN THỂ VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC CÁ THỂ TRONG QUẦN THỂ
Nội dung bài học:
KHÁI NIỆM QUẦN THỂ SINH VẬT.
- MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC CÁ THỂ TRONG QUẦN THỂ
QT: Ong
QT: Trâu rừng
QT: Chuối QT: Riềng
I. KHÁI NIỆM QUẦN THỂ
- Quần thể là nhóm cá thể của cùng một loài, phân bố trong vùng phân bố của loài vào một thời gian nhất định, có khả năng sinh ra các thế hệ mới hữu thụ, kể cả các loài sinh sản hữu tính, vô tính hay trinh sản.
- Ví dụ: Sen trong đầm, đàn Voi Châu Phi…
- Quần thể là đơn vị tồn tại của loài.
Quần thể sen
Quần thể cá chép hồng
Quần thể sư tử
Quần thể lúa
Hãy cho biết trong các nhóm sinh vật sau đây nhóm nào là quần thể, nhóm nào không phải là quần thể?
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
II. CÁC MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC CÁ THỂ TRONG QUẦN THỂ
Quan hệ hỗ trợ
Quan hệ cạnh tranh
HS hoạt động nhóm: 5 phút
1. Quan hệ hỗ trợ.
Ví dụ 1: 2 cây thông nhựa
Ví dụ 2 : Bụi tre
Quan sát hình cho biết sự biểu hiện và hiệu quả của mối quan hệ hỗ trợ ở 2 ví dụ trên
QT: Chuối
VD1: QT chó rừng
VD3: Chim mẹ
và chim con
VD2: QT bồ nông
b. Ở động vật
Các cá thể trong 1 đàn có thể nhận biết nhau bằng những tín hiệu đặc trưng nào?
Quan hệ hỗ trợ có ý nghĩa gì đối với
các cá thể trong quần thể? Hiện tượng đó được gọi là gi?
Sống trong đàn, các cá thể nhận biết nhau bằng các mùi đặc trưng, màu sắc đàn (chấm, vạch trên thân…), vũ điệu (ong)
Trong bầy đàn hính thành nhiều đặc điểm sinh lí và tập tính có lợi: giảm lượng tiêu hao oxi, tăng cường dinh dưỡng, chống lại các điều kiện bất lợi của môi trường, tăng khả năng sống sót…Hiện tượng đó gọi là “hiệu suất nhóm”
Ví dụ: Khả năng lọc nước của một loài thân mềm (Sphaerium corneum) thay đổi theo số lượng cá thể trong nhóm như sau:
Số lượng (con): 1 5 10 15 20
Tốc độ lọc nước(ml/giờ) 3,4 6,9 7,5 5,2 3,8
Hãy nêu sự khác nhau giữa xã hội loài người và xã hội của các loài côn trùng (ong, mối, kiến)?
Cạnh tranh ở thực vật và động vật.
HS học nhóm: 5 phút
2. Quan hệ cạnh tranh
Quan sát hình, trả lời các câu hỏi sau:
1. Nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh:
2. Hình thức cạnh tranh:
Quan hệ cạnh tranh ở thực vật:
3. Kết quả cạnh tranh:
4. Ý nghĩa của cạnh tranh :
Ví Dụ 1: 2 con kền kền
Ví Dụ 2: 2 con voi đực
2. Quan hệ cạnh tranh: Cạnh tranh ở động vật
Ví Dụ 3: 2 con nhện 2 con gấu Bắc Cực
Hình thức cạnh tranh: ………………………………………….…
Edriolychnus
Quan sát các hình trong các ví dụ:
Ví Dụ 1: 2 con kền kền
Quan hệ cạnh tranh ở động vật
Ví Dụ 2: 2 con voi đực
Ví Dụ 3: 2 con gấu Bắc Cực Ví dụ 4: 2 con cá
Quan hệ cạnh tranh
Quan hệ cạnh tranh
Kết quả thảo luận:
* Ở thực vật
Nguyên nhân cạnh tranh: mật độ dày, mọc gần nhau→ thiếu ánh sang, chất dinh dưỡng….
2. Hình thức cạnh tranh: cạnh tranh về ánh sáng, dinh dưỡng…
3. Kết quả: tự tỉa thưa ở thực vật
4. Ý nghĩa của cạnh tranh : mật độ phù hợp, đảm bảo ánh sáng, dinh dưỡng…
* Ở động vật
Nguyên nhân cạnh tranh: thiếu thức ăn, nơi ở, giới tính…
Hình thức cạnh tranh: tranh giành thức ăn, nơi ở, con đực tranh giành con cái…
3. Kết quả: Đào thải cá thể yếu, phát tán khỏi đàn.
4. Ý nghĩa: mật độ phù hợp, giảm cạnh tranh, hạn chế cạn kiệt
nguồn thức ăn, hạn chế ô nhiễm môi trường…
Bên cạnh quan hệ cạnh tranh còn tồn tại các kiểu quan hệ khác như kí sinh cùng loài và ăn thịt đồng loại.
Nguyên nhân: Do nguồn thức ăn bị cạn kiệt.
- Tuy nhiên hiện tượng này ít phổ biến, không dẫn đến sự tiêu diệt loài mà giúp cho loài tồn tại và phát triển một cách hưng thịnh.
- Quan hệ giữa các cá thể trong quần thể (hỗ trợ, cạnh tranh) có vai trò trong việc giữ ổn định trong quần thể và giữ cân bằng sinh thái.
- Nuôi trồng hợp lí, đúng mật độ, giảm sự cạnh tranh, đảm bảo đạt hiệu quả.
Câu 1: Nhóm sinh vật nào dưới đây sống
trong một đầm nước ngọt được gọi là 1 quần thể
cá chình bông và chình nhọn
B. cá mè trắng và mè hoa
C. cá rô phi và cá chép
D. ếch và nòng nọc ếch
Củng cố:
Câu 2: Cá Vược Châu Âu khi trưởng thành là cá dữ, nó sẽ ăn thịt con của mình. Đây là hình thức:
A. cạnh tranh dinh dưỡng, nơi ở
B. kí sinh cùng loài
C. ăn thịt đồng loại
D. vật ăn thịt – con mồi giữa 2 loài
5. Tại sao nói quan hệ hỗ trợ và quan hệ cạnh tranh trong quần thể là các đặc điểm thích nghi của sinh vật với môi trường sống, giúp cho quần thể tồn tại và phát triển ổn định?
3. Trong quần thể có mối quan hệ nào phổ biến?
4. Ý nghĩa của quan hệ cạnh tranh?
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN CÁC THẦY CÔ VÀ CÁC EM
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thu Thúy
Dung lượng: |
Lượt tài: 8
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)