Bài 51. Khái niệm về quần thể và mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể
Chia sẻ bởi Vũ Minh Hà |
Ngày 11/05/2019 |
117
Chia sẻ tài liệu: Bài 51. Khái niệm về quần thể và mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể thuộc Sinh học 12
Nội dung tài liệu:
Biểu hiện của quan hệ cạnh tranh. Ví dụ
Nguyên nhân
Các hình thức khác
Hiệu quả
Ý nghĩa
Ứng dụng
NỘI DUNG BÀI HỌC
Con đực tranh giành con cái vào mùa sinh sản.
Dọa nạt nhau bảo vệ nơi sống, tranh giành thức ăn.
BIỂU HIỆN CỦA
QUAN HỆ
CẠNH TRANH
- Xảy ra khi mật độ các cá thể trong quần thể tăng lên quá cao, nguồn sống và môi trường không đủ cung cấp cho mọi cá thể trong quần thể.
- Các cá thể giành nhau nguồn sống như ánh sáng, nơi ở, thức ăn… hoặc con đực giành nhau con cái.
BIỂU HIỆN
Ở THỰC VẬT
Cây cối trong rừng giành nhau ánh sáng bằng cách vươn cao để lấy ánh sáng, những cây không đủ ánh sáng sẽ bị đào thải.
Cạnh tranh ánh sáng
Cạnh tranh ánh sáng
Ở ĐỘNG VẬT
Khi môi trường cạn kiệt thức ăn, các cá thể trong quần thể có thể ăn thịt lẫn nhau hoặc con trưởng thành ăn trứng hay con non.
Ví dụ:
- Cá Vược bố mẹ bắt con cái làm thức ăn khi điều kiện môi trường dinh dưỡng xấu.
- Cá mập con khi mới nở ra dùng ngay trứng chưa nở làm thức ăn
NGUYÊN NHÂN
GẤU BẮC CỰC MẸ ĂN GẤU BẮC CỰC CON
CÁC HÌNH THỨC KHÁC
Kí sinh trên đồng loại
VD: Loài cá sống sâu, cá đực kí sinh trên cá cái nhằm giảm áp lực về nguồn thức ăn
Ăn thịt đồng loại
VD: Khi môi trường cạn kiệt thức ăn, cá mập con trong bụng mẹ ăn thịt lẫn nhau để được sinh ra
KẾT QUẢ
- Những cá thể khỏe mạnh có sức sống cao hơn sẽ tồn tại, những cá thể yếu sẽ bị đào thải (bị chết, bị ăn thịt hoặc phát tán đi nơi khác)
Mật độ các cá thể trong quần thể duy trì ở mức phù hợp.
Biểu hiện quan hệ cạnh tranh cùng loài
Ví dụ: khi thiếu thức ăn một số động vật ăn thịt lẫn nhau;
cá mập con khi mới nở ra sử dụng ngay các trứng chưa nở làm thức ăn.
KẾT QUẢ
Cạnh tranh là đặc điểm thích nghi của quần thể
Số lượng và sự phân bố của các cá thể trong quần thể duy trì ở mức độ phù hợp.
Đảm bảo sự tồn tại và phát triển của quần thể
Ruộng lúa cấy lúa đúng khoảng cách
Số lượng vật nuôi phù hợp
DÂN SỐ THẾ GIỚI
TỔNG KẾT
- Cạnh tranh: thức ăn, nơi ở hay tranh giành
con cái, con đực
- Ăn thịt đồng loại
- Kí sinh cùng loài
- Nơi sống chật chội
- Thiếu thức ăn
- Cá thể có sức sống cao sẽ tồn tại
- Cá thể yếu bị đào thải
- Duy trì mật độ cá thể ở mức phù hợp
CẠNH TRANH
NGUYÊN
NHÂN
HÌNH
THỨC
KẾT
QUẢ
1. Quan sát các hình trong 3 ví dụ:
Ví Dụ 1: 2 con kền kền
Hình thức cạnh tranh: ………………………………………….…
Ví Dụ 2: 2 con voi đực
Hình thức cạnh tranh: ………………………………………….…
Ví Dụ 3: 2 con nhện 2 con gấu Bắc Cực
Hình thức cạnh tranh: ………………………………………….…
3.Những ví dụ nào sau đây minh hoạ cho quan hệ cạnh tranh trong quần thể
A. Bồ nông xếp thành hàng bắt cá.
B. Hiện tượng tỉa thưa của thực vật.
C. Động vật cùng loài ăn thịt lẫn nhau.
D. Cá đực Edriolychnus schimidti sống trên cá cái
E. Bò rừng sống tập trung thành đàn.
G. Sự xuất cư của động vật khỏi quần thể
H. Cá mập con ăn trứng chưa nở
TRÒ CHƠI
Nguyên nhân
Các hình thức khác
Hiệu quả
Ý nghĩa
Ứng dụng
NỘI DUNG BÀI HỌC
Con đực tranh giành con cái vào mùa sinh sản.
Dọa nạt nhau bảo vệ nơi sống, tranh giành thức ăn.
BIỂU HIỆN CỦA
QUAN HỆ
CẠNH TRANH
- Xảy ra khi mật độ các cá thể trong quần thể tăng lên quá cao, nguồn sống và môi trường không đủ cung cấp cho mọi cá thể trong quần thể.
- Các cá thể giành nhau nguồn sống như ánh sáng, nơi ở, thức ăn… hoặc con đực giành nhau con cái.
BIỂU HIỆN
Ở THỰC VẬT
Cây cối trong rừng giành nhau ánh sáng bằng cách vươn cao để lấy ánh sáng, những cây không đủ ánh sáng sẽ bị đào thải.
Cạnh tranh ánh sáng
Cạnh tranh ánh sáng
Ở ĐỘNG VẬT
Khi môi trường cạn kiệt thức ăn, các cá thể trong quần thể có thể ăn thịt lẫn nhau hoặc con trưởng thành ăn trứng hay con non.
Ví dụ:
- Cá Vược bố mẹ bắt con cái làm thức ăn khi điều kiện môi trường dinh dưỡng xấu.
- Cá mập con khi mới nở ra dùng ngay trứng chưa nở làm thức ăn
NGUYÊN NHÂN
GẤU BẮC CỰC MẸ ĂN GẤU BẮC CỰC CON
CÁC HÌNH THỨC KHÁC
Kí sinh trên đồng loại
VD: Loài cá sống sâu, cá đực kí sinh trên cá cái nhằm giảm áp lực về nguồn thức ăn
Ăn thịt đồng loại
VD: Khi môi trường cạn kiệt thức ăn, cá mập con trong bụng mẹ ăn thịt lẫn nhau để được sinh ra
KẾT QUẢ
- Những cá thể khỏe mạnh có sức sống cao hơn sẽ tồn tại, những cá thể yếu sẽ bị đào thải (bị chết, bị ăn thịt hoặc phát tán đi nơi khác)
Mật độ các cá thể trong quần thể duy trì ở mức phù hợp.
Biểu hiện quan hệ cạnh tranh cùng loài
Ví dụ: khi thiếu thức ăn một số động vật ăn thịt lẫn nhau;
cá mập con khi mới nở ra sử dụng ngay các trứng chưa nở làm thức ăn.
KẾT QUẢ
Cạnh tranh là đặc điểm thích nghi của quần thể
Số lượng và sự phân bố của các cá thể trong quần thể duy trì ở mức độ phù hợp.
Đảm bảo sự tồn tại và phát triển của quần thể
Ruộng lúa cấy lúa đúng khoảng cách
Số lượng vật nuôi phù hợp
DÂN SỐ THẾ GIỚI
TỔNG KẾT
- Cạnh tranh: thức ăn, nơi ở hay tranh giành
con cái, con đực
- Ăn thịt đồng loại
- Kí sinh cùng loài
- Nơi sống chật chội
- Thiếu thức ăn
- Cá thể có sức sống cao sẽ tồn tại
- Cá thể yếu bị đào thải
- Duy trì mật độ cá thể ở mức phù hợp
CẠNH TRANH
NGUYÊN
NHÂN
HÌNH
THỨC
KẾT
QUẢ
1. Quan sát các hình trong 3 ví dụ:
Ví Dụ 1: 2 con kền kền
Hình thức cạnh tranh: ………………………………………….…
Ví Dụ 2: 2 con voi đực
Hình thức cạnh tranh: ………………………………………….…
Ví Dụ 3: 2 con nhện 2 con gấu Bắc Cực
Hình thức cạnh tranh: ………………………………………….…
3.Những ví dụ nào sau đây minh hoạ cho quan hệ cạnh tranh trong quần thể
A. Bồ nông xếp thành hàng bắt cá.
B. Hiện tượng tỉa thưa của thực vật.
C. Động vật cùng loài ăn thịt lẫn nhau.
D. Cá đực Edriolychnus schimidti sống trên cá cái
E. Bò rừng sống tập trung thành đàn.
G. Sự xuất cư của động vật khỏi quần thể
H. Cá mập con ăn trứng chưa nở
TRÒ CHƠI
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Minh Hà
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)