Bài 51. Các tật của mắt và cách khắc phục
Chia sẻ bởi Phạm Văn Tĩnh |
Ngày 19/03/2024 |
74
Chia sẻ tài liệu: Bài 51. Các tật của mắt và cách khắc phục thuộc Vật lý 11
Nội dung tài liệu:
ĐÂY LÀ KẾT QUẢ QUAN SÁT CỦA MẮT NHƯ THẾ NÀO?
ĐÂY LÀ KẾT QUẢ QUAN SÁT CỦA MẮT NHƯ THẾ NÀO?
ĐÂY LÀ KẾT QUẢ QUAN SÁT CỦA MẮT NHƯ THẾ NÀO?
Bài 39 – CÁC TẬT CỦA MẮT VÀ CÁCH SỬA
I – TẬT CẬN THỊ
1. Định nghĩa
2. Đặc điểm
3. Cách sửa
II – TẬT VIỄN THỊ
1. Định nghĩa
2. Đặc điểm
3. Cách sửa
I – TẬT CẬN THỊ
Cậu hỏi: Các em hãy quan sát một mắt bị cận thị. Mắt như thế nào thì bị cận thị?
I – TẬT CẬN THỊ
1. ĐỊNH NGHĨA: Mắt cận thị là mắt khi không điều tiết tiêu điểm của mắt nằm trước võng mạc (fmax < OV)
I – TẬT CẬN THỊ
Câu hỏi: Vậy mắt cận thị có đặc điểm gì khác với mắt bình thường khi quan sát?
I – TẬT CẬN THỊ
2. ĐẶC ĐIỂM:
- Điểm cực viễn cách mắt một khoảng không lớn (cỡ 2m trở lại). Vì vậy mắt chỉ nhìn rõ những vật ở gần.
- Điểm cực cận ở gần mắt hơn mắt thường (cỡ 10 cm – 15cm)
I – TẬT CẬN THỊ
3. CÁCH SỬA
Câu hỏi 1: sửa mắt là làm công việc gì?
Câu hỏi 2: Ta phải làm như thế nào để chữa mắt đơn giản nhất?
- Để sửa mắt cận thị tức là làm cho mắt quan sát được như mắt thường (quan sát được vật ở xa vô cực mà mắt không phải điều tiết), ta phải đeo sát mắt một thấu kính phân kì sao cho vật ở xa vô cực qua kính cho ảnh hiện lên ở điểm cực viễn của mắt. Vì vậy tiêu cự của kính phải là fk = - OCV
I – TẬT CẬN THỊ
- Sau khi mang kính:
+ Nhìn được vật ở xa vô cực như mắt thường, không phải điều tiết.
+ Điểm cực cận rời xa mắt, CC xa mắt như mắt thường
I – TẬT CẬN THỊ
3. CÁCH SỬA
* Sơ đồ tạo ảnh (kính mang sát mắt)
Vật S ở vô cực
O (kính mang)
Ảnh S’ ở CV
Vật S ở gần nhất
O (kính mang)
Ảnh S’ ở CC
Tiêu cự fk
d = ∞
d’ = - OCV
d = OCC’
Tiêu cự fk
d’ = - OCC
I – TẬT CẬN THỊ
3. CÁCH SỬA
* Sơ đồ tạo ảnh (kính mang cách mắt đoạn l)
Vật S ở vô cực
O (kính mang)
Ảnh S’ ở CV
Vật S ở gần nhất
O (kính mang)
Ảnh S’ ở CC
Tiêu cự fk
d = ∞
d’ = - (OCV – l)
d = OCC’
Tiêu cự fk
d’ = - (OCC – l)
II – TẬT VIỄN THỊ
Cậu hỏi: Các em hãy quan sát một mắt bị viễn thị. Mắt như thế nào thì bị viễn thị?
II – TẬT VIỄN THỊ
1. ĐỊNH NGHĨA: Mắt viễn thị là mắt khi không điều tiết tiêu điểm của mắt nằm sau võng mạc (fmax > OV)
II – TẬT VIỄN THỊ
Câu hỏi: Vậy mắt viễn thị có đặc điểm gì khác với mắt bình thường khi quan sát?
II – TẬT VIỄN THỊ
2. ĐẶC ĐIỂM:
- Khi nhìn vật ở vô cực đã phải điều tiết
- Điểm cực cận ở xa mắt hơn mắt thường (cỡ 40cm)
II – TẬT VIỄN THỊ
3. CÁCH SỬA
Câu hỏi 1: sửa mắt là làm công việc gì?
Câu hỏi 2: Ta phải làm như thế nào để chữa mắt đơn giản nhất?
Người bị tật viễn thị muốn nhìn rõ như mắt thường phải đeo sát mắt một thấu kính hội tụ có độ tụ thích hợp sao cho:
- Nhìn được vật ở vô cực mà mắt không phải điều tiết
- Nhìn được vật ở gần như mắt thường
II – TẬT VIỄN THỊ
- Sau khi mang kính:
+ Nhìn được vật ở xa vô cực như mắt thường, không phải điều tiết.
+ Điểm cực cận lại gần mắt, CC xa mắt như mắt thường
3. CÁCH SỬA
II – TẬT VIỄN THỊ
3. CÁCH SỬA
* Sơ đồ tạo ảnh (kính mang sát mắt)
Vật S ở gần nhất
O (kính mang)
Ảnh S’ ở CC
d = OCC’
Tiêu cự fk
d’ = - OCC
II – TẬT VIỄN THỊ
3. CÁCH SỬA
* Sơ đồ tạo ảnh (kính mang cách mắt đoạn l)
Vật S ở gần nhất
O (kính mang)
Ảnh S’ ở CC
d = OCC’
Tiêu cự fk
d’ = - (OCC – l)
Nói thêm
TẬT LOẠN THỊ
1. Quan sát:
Nói thêm
TẬT LOẠN THỊ
2. Đặc điểm
Nói thêm
TẬT LÃO THỊ
Đặc điểm
- Nhìn rõ được vật ở vô cực mà mắt không phải điều tiết
- Có điểm cực cận nằm xa mắt hơn mắt bình thường
Nguyên nhân: tuổi già, cơ mắt yếu, sự điều tiết kém
TỔNG KẾT VỀ MẮT
1. CÁC ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA MẮT
2. MẮT BÌNH THƯỜNG
3. MẮT CẬN THỊ
4. MẮT VIỄN THỊ
TỔNG KẾT VỀ MẮT
1. CÁC ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA MẮT
- Quan sát vật phải điều tiết
- Có điểm cực cận và cực viễn. Nên có khoảng nhìn rõ ngắn nhất và giới hạn nhìn rõ
- Có góc trông và năng suất phân li
- Có sự lưu ảnh trên võng mạc
TỔNG KẾT VỀ MẮT
2. MẮT BÌNH THƯỜNG
TỔNG KẾT VỀ MẮT
3. MẮT CẬN THỊ
TỔNG KẾT VỀ MẮT
4. MẮT VIỄN THỊ
ĐÂY LÀ KẾT QUẢ QUAN SÁT CỦA MẮT NHƯ THẾ NÀO?
ĐÂY LÀ KẾT QUẢ QUAN SÁT CỦA MẮT NHƯ THẾ NÀO?
Bài 39 – CÁC TẬT CỦA MẮT VÀ CÁCH SỬA
I – TẬT CẬN THỊ
1. Định nghĩa
2. Đặc điểm
3. Cách sửa
II – TẬT VIỄN THỊ
1. Định nghĩa
2. Đặc điểm
3. Cách sửa
I – TẬT CẬN THỊ
Cậu hỏi: Các em hãy quan sát một mắt bị cận thị. Mắt như thế nào thì bị cận thị?
I – TẬT CẬN THỊ
1. ĐỊNH NGHĨA: Mắt cận thị là mắt khi không điều tiết tiêu điểm của mắt nằm trước võng mạc (fmax < OV)
I – TẬT CẬN THỊ
Câu hỏi: Vậy mắt cận thị có đặc điểm gì khác với mắt bình thường khi quan sát?
I – TẬT CẬN THỊ
2. ĐẶC ĐIỂM:
- Điểm cực viễn cách mắt một khoảng không lớn (cỡ 2m trở lại). Vì vậy mắt chỉ nhìn rõ những vật ở gần.
- Điểm cực cận ở gần mắt hơn mắt thường (cỡ 10 cm – 15cm)
I – TẬT CẬN THỊ
3. CÁCH SỬA
Câu hỏi 1: sửa mắt là làm công việc gì?
Câu hỏi 2: Ta phải làm như thế nào để chữa mắt đơn giản nhất?
- Để sửa mắt cận thị tức là làm cho mắt quan sát được như mắt thường (quan sát được vật ở xa vô cực mà mắt không phải điều tiết), ta phải đeo sát mắt một thấu kính phân kì sao cho vật ở xa vô cực qua kính cho ảnh hiện lên ở điểm cực viễn của mắt. Vì vậy tiêu cự của kính phải là fk = - OCV
I – TẬT CẬN THỊ
- Sau khi mang kính:
+ Nhìn được vật ở xa vô cực như mắt thường, không phải điều tiết.
+ Điểm cực cận rời xa mắt, CC xa mắt như mắt thường
I – TẬT CẬN THỊ
3. CÁCH SỬA
* Sơ đồ tạo ảnh (kính mang sát mắt)
Vật S ở vô cực
O (kính mang)
Ảnh S’ ở CV
Vật S ở gần nhất
O (kính mang)
Ảnh S’ ở CC
Tiêu cự fk
d = ∞
d’ = - OCV
d = OCC’
Tiêu cự fk
d’ = - OCC
I – TẬT CẬN THỊ
3. CÁCH SỬA
* Sơ đồ tạo ảnh (kính mang cách mắt đoạn l)
Vật S ở vô cực
O (kính mang)
Ảnh S’ ở CV
Vật S ở gần nhất
O (kính mang)
Ảnh S’ ở CC
Tiêu cự fk
d = ∞
d’ = - (OCV – l)
d = OCC’
Tiêu cự fk
d’ = - (OCC – l)
II – TẬT VIỄN THỊ
Cậu hỏi: Các em hãy quan sát một mắt bị viễn thị. Mắt như thế nào thì bị viễn thị?
II – TẬT VIỄN THỊ
1. ĐỊNH NGHĨA: Mắt viễn thị là mắt khi không điều tiết tiêu điểm của mắt nằm sau võng mạc (fmax > OV)
II – TẬT VIỄN THỊ
Câu hỏi: Vậy mắt viễn thị có đặc điểm gì khác với mắt bình thường khi quan sát?
II – TẬT VIỄN THỊ
2. ĐẶC ĐIỂM:
- Khi nhìn vật ở vô cực đã phải điều tiết
- Điểm cực cận ở xa mắt hơn mắt thường (cỡ 40cm)
II – TẬT VIỄN THỊ
3. CÁCH SỬA
Câu hỏi 1: sửa mắt là làm công việc gì?
Câu hỏi 2: Ta phải làm như thế nào để chữa mắt đơn giản nhất?
Người bị tật viễn thị muốn nhìn rõ như mắt thường phải đeo sát mắt một thấu kính hội tụ có độ tụ thích hợp sao cho:
- Nhìn được vật ở vô cực mà mắt không phải điều tiết
- Nhìn được vật ở gần như mắt thường
II – TẬT VIỄN THỊ
- Sau khi mang kính:
+ Nhìn được vật ở xa vô cực như mắt thường, không phải điều tiết.
+ Điểm cực cận lại gần mắt, CC xa mắt như mắt thường
3. CÁCH SỬA
II – TẬT VIỄN THỊ
3. CÁCH SỬA
* Sơ đồ tạo ảnh (kính mang sát mắt)
Vật S ở gần nhất
O (kính mang)
Ảnh S’ ở CC
d = OCC’
Tiêu cự fk
d’ = - OCC
II – TẬT VIỄN THỊ
3. CÁCH SỬA
* Sơ đồ tạo ảnh (kính mang cách mắt đoạn l)
Vật S ở gần nhất
O (kính mang)
Ảnh S’ ở CC
d = OCC’
Tiêu cự fk
d’ = - (OCC – l)
Nói thêm
TẬT LOẠN THỊ
1. Quan sát:
Nói thêm
TẬT LOẠN THỊ
2. Đặc điểm
Nói thêm
TẬT LÃO THỊ
Đặc điểm
- Nhìn rõ được vật ở vô cực mà mắt không phải điều tiết
- Có điểm cực cận nằm xa mắt hơn mắt bình thường
Nguyên nhân: tuổi già, cơ mắt yếu, sự điều tiết kém
TỔNG KẾT VỀ MẮT
1. CÁC ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA MẮT
2. MẮT BÌNH THƯỜNG
3. MẮT CẬN THỊ
4. MẮT VIỄN THỊ
TỔNG KẾT VỀ MẮT
1. CÁC ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA MẮT
- Quan sát vật phải điều tiết
- Có điểm cực cận và cực viễn. Nên có khoảng nhìn rõ ngắn nhất và giới hạn nhìn rõ
- Có góc trông và năng suất phân li
- Có sự lưu ảnh trên võng mạc
TỔNG KẾT VỀ MẮT
2. MẮT BÌNH THƯỜNG
TỔNG KẾT VỀ MẮT
3. MẮT CẬN THỊ
TỔNG KẾT VỀ MẮT
4. MẮT VIỄN THỊ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Văn Tĩnh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)