Bài 51. Biến dạng cơ của vật rắn

Chia sẻ bởi Bùi Trọng Thắng | Ngày 10/05/2019 | 141

Chia sẻ tài liệu: Bài 51. Biến dạng cơ của vật rắn thuộc Vật lý 10

Nội dung tài liệu:

Bài 51. Biến dạng cơ của vật rắn 1. Biến dạng đàn hồi và biến dạng dẻo
DB:
BÀI 51. BIẾN DẠNG CƠ CỦA VẬT RẮN Bùi Trọng Thắng Lý K39B ĐHSP Thái Nguyên ĐT.0983644124 1.1:
Biến dạng : BIẾN DẠNG ĐÀN HỒI VÀ BIẾN DẠNG DẺO
1.Biến dạng đàn hồi và biến dạng dẻo a.Biến dạng đàn hồi. +Biến dạng đàn hồi mà sau khi thôi lực tác dụng thì vật có thể trở lại trạng thái ban đầu. VD. Sợi dây phơi, tấm sắt.............. b. Biến dạng dẻo.( Biến dạng còn dư) +Là biến dạng mà sau khi thôi lực tác dụng vật không thể trở lại trạng thái ban đầu. +Vật rắn biến dạng đàn hồi gọi là vật đàn hồi +Những vật bị biến dạng quá mức, vượt quá giới hạn nào đó thì biến dạng trở thành biến dạng dẻo 2. Biến dạng kéo và biến dạng nén. ĐỊnh luật Húc
a. Biến dạng kéo và biến dạng nén: BIẾN DẠNG KÉO VÀ BIẾN DẠNG NÉN.ĐỊNH LUẬT HÚC
2. Biến dạng đàn hồi và biến đạng nén.Định luật Húc a. Biến dạng đàn hồi và biến dạng nén + Thí nghiệm. + Dùng một thanh rắn tiết diện đều làm cột chống nhà. Thanh rắn chịu một lực nén F thẳng đứng xuống dưới. Chiều dài của thanh bị ngắn lại, đó là biến dạng nén + Cùng với một lực nén hay kéo F thì độ độ ngắn lại hay dài thêm của thanh phụ thuộc vào tiết diện của thanh. Để đặc trưng cho tác dụng kéo hay nén người ta dùng ứng suất kéo hay nén. VD:
VD4:
VD2:
VD3:
a...:
+ Goi S là tiết diện, z là ứng suất kéo( nén) pháp tuyến thì lực kéo hay nén ứng với một đơn vị diện tích vuông góc với lực latex(z = F/S) Đơn vị của z là ( Pa) + Gọi latex(l_o) là độ dài của thanh khi không có lực kéo. l là độ dài của thanh khi có lực kéo latex(|Deltal| = |l - l_o|) là độ biến dạng của thanh thì độ biến dạng tỉ đối kí hiệu latex(epsilon) được định nghĩa là tỉ số latex((|Deltal|)/(l_o) b. Định luật Húc:
b. Định luật Húc. ĐN. Trong giới hạn đàn hồi, độ biến dạng tỉ đối kéo hay nén của thanh rắn tiết diện đều tỉ lệ thuận với ứng suất gây ra nó. latex((|Deltal|)/(l_0) ~ F/S) . Ta có thể viết latex(F/S = E*(|DeltaI|)/(l_o) hoặc latex( z = Eepsilon) +E đặc trưng cho tính đàn hồi của chất dùng làm thanh rắn và gọi là suất (modun) đàn hồi hay suất Y-âng + Nếu chú ý đến độ biến dạng latex(Deltal) của thanh rắn và lực đàn hồi latex(F_đ) của thanh xuất hiện từ khi biến dạng + Từ đinh luật III Niutơn ta có latex(|F_đ|)=|F| b......:
=> latex(|F_đ| = E*S/(l_o)*(Deltal) hay latex( |F_đ| = k |Deltal|) hệ số latex( k = E(S)/(l_o) + k là hệ số đàn hồi phụ thuộc vào kích thước hình dangj của vật và suất đàn hồi của chất làm vật. +Đơn vị của E là Pa +Khi một thanh rắn tiết diện đều chịu biến dạng kéo ( hay nén) thì tiết diện ngang của vật thay đổi. Đối với biến dạng kéo thì nó nhỏ đi, đối với biến dạng nén thì nó tăng lên z1:
Z2:
Z3:
Z4:
Z5:
Z6:
3. Biến dạng lệch
Biên dạng lệch:
3. Biến dạng lệch ( biến dạng trượt) Biến dạng lệch hay còn gọi là biến dạng trượt hay biến dạng cắt. 4. Các biến dạng khác
Các biến dạng:
4. Các biến dạng khác Ngoài hai biến dạng điển hình là biến dạng kéo (nén) và biến dạng lệch. Các biến dạng khác như biến dạng uồn, biến dạng xoắn đều có thể quy về hai loại biến dạng trên. Xem hình SGK 5. Giới hạn bền
5.1:
Giới hạn bền:
5. Giới hạn bền + Khi lực ngoài tác dụng lên vật rắn vượt quá một giới hạn nào đó, thì nó không chỉ làm biến dạng vật đàn hồi rồi dẻo, mà còn có thể làm vật hư hỏng. VD Dây thép treo một vật quá nặng dây thép sẽ đứt + Vậy các vật liệu có một giới hạn bền, nếu vượt quá giới hạn đó vật sẽ hỏng +Ngoài giới hạn bền các vật rắn còn giới hạn đàn hồi , nghĩa là ngoài giới hạn này tính đàn hồi của vật sẽ bị ảnh hưởng + Giới hạn đàn hồi hay giới hạn bền được biểu thị bằng ứng suất của lực ngoài tính theo đơn vị Pa
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Bùi Trọng Thắng
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)