Bài 50. Vi khuẩn
Chia sẻ bởi trương ngọc bảo nhi |
Ngày 09/05/2019 |
72
Chia sẻ tài liệu: Bài 50. Vi khuẩn thuộc Sinh học 6
Nội dung tài liệu:
1
- Vi khuẩn
- Nấm
- Địa y
2
Bài 50
VI KHUẨN
3
Hình dạng, kích thước và cấu tạo của vi khuẩn
Cách dinh dưỡng
Phân bổ và số lượng
4
I. Hình dạng, kích thước và cấu tạo của vi khuẩn
Hình dạng của vi khuẩn gồm:
Hình cầu (cầu khuẩn)
Hình que (trực khuẩn)
Hình dấu phẩy (phẩy khuẩn)
Hình xoắn (xoắn khuẩn), …
5
I. Hình dạng, kích thước và cấu tạo của vi khuẩn
Vi khuẩn có kích thước rất nhỏ,
mỗi tế bào chỉ từ 1 đến vài phần nghìn milimet.
6
I. Hình dạng, kích thước và cấu tạo của vi khuẩn
Cấu tạo vi khuẩn gồm:
- Vách tế bào bao bọc bên ngoài.
- Chất tế bào.
- Chưa có nhân
hoàn chỉnh.
Cấu tạo vi khuẩn
7
So với tế bào thực vật thì tế bào vi khuẩn khác
TẾ BÀO VI KHUẨN.
Không có chất diệp lục.
Chưa có nhân hoàn chỉnh.
Không có không bào.
Kích thước nhỏ.
TẾ BÀO THỰC VẬT.
Có chất diệp lục.
Có nhân hoàn chỉnh.
-Có không bào.
Kích thước lớn hơn.
8
Đa phần dị dưỡng ( hoại sinh hoặc kí sinh)
- Một số vi khuẩn cũng có khả năng tự dưỡng.
Vi khuẩn không có diệp lục, vậy chúng dinh dưỡng bằng cách :
II. Cách dinh dưỡng
9
III. Phân bố và số lượng
- Tại sao khi uống nước lã hoặc nước không được đun sôi lại có thể mắc bệnh tả ?
-Vì trong nước lã có thể có vi khuẩn gây bệnh tả.
- Tại sao khi bón phân chuồng, phân xanh… vào đất lâu ngày lại hóa thành mùn rồi thành muối khoáng ?
-Vì trong đất có loại vi khuẩn biến chất hữu cơ thành muối khoáng.
- Tại sao nói chuyện thường xuyên với người bị bệnh lao phổi lại có thể bị lây bệnh ?
-Vì trong hơi thở của người bệnh có chứa vi khuẩn gây bệnh sẽ truyền cho người tiếp xúc.
Rút ra nhận xét về sự phân bố vi khuẩn trong tự nhiên
Vi khuẩn phân bố rộng rãi trong tự nhiên: trong đất, nước, không khí và cả trong cơ thể sinh vật thường với số lượng lớn.
10
Vi khuẩn lam
11
Hình ảnh vi khuẩn sống trên cơ thể sinh vật khác
Vi khuẩn coxiella burnetii
Chó bị ghẻ
Vi khuẩn gây mụn trứng cá
Lác đồng tiền
12
Vi khuẩn gây bệnh dịch tả
Môi tường sống của vi khuẩn
13
IV. Vai trò của vi khuẩn
a. Vi khuẩn có ích
Xác động, thực vật chết
Các muối khoáng
Xác động vật, thực vật chết rơi xuống đất được vi khuẩn ở trrong đất biến đổi thành các muối khoáng. Các chất này được sủa dụng để chế tạo thành chất hữu cơ nuôi sống cơ thể.
14
Cải muối
Cải, cà muối
Cải cà muối ngâm vào nước muối, sau một vài ngày hóa chua và trở thành món ăn được nhiều người yêu thích vì:
Nhờ vào loại vi khuẩn lên men chua hoạt động, trên lớp váng của vại cải, cà muối có rất nhiều loại vi khuẩn này.
15
Vi khuẩn có vai trò trong tự nhiên và trong đời sống con người:
- Trong tự nhiên:
+ Phân hủy chất hữu cơ
+ Góp phần hình thành than đá, dầu lửa
- Trong đời sống
chất vô cơ cho cây sử dụng
+ Trong nông nghiệp: VK cố định đạm bổ sung nguồn đạm cho đất.
+ Chế biến thực phẩm: Lên men
+ Trong công nghệ sinh học: Tổng hợp prôtêin, làm sạch nguồn nước..
IV. Vai trò của vi khuẩn
a. Vi khuẩn có ích
16
b. Vi khuẩn có hại
Một vài bệnh do vi khuẩn gây ra
Trực khuẩn lao
Phẩy khuẩn tả
Vi khuẩn gây viêm phổi
Vi khuẩn uốn ván
Vi khuẩn sốt thương hàn
IV. Vai trò của vi khuẩn
17
Vứt xác động vật chết không đúng nơi quy định sẽ dẫn đến tác hại
Môi trường bị ô nhiễm vì vi khuẩn phân hủy xác động vật sẽ gây mùi hôi thối ảnh hưởng đến sức khỏe con người.
b. Vi khuẩn có hại
IV. Vai trò của vi khuẩn
18
Các thức ăn, rau, quả, thịt cá,. để lâu(mà không qua ướp lạnh, phơi khô hoặc ướp muối) thì sẽ
Bị hỏng do vi khuẩn hoại sinh phân hủy thức ăn.
S? không sử dụng được n?a vì: Ăn vào sẽ bị nhiễm vi khuẩn có trong thức ăn.
b. Vi khuẩn có hại
IV. Vai trò của vi khuẩn
19
Lưu ý: Có một số vi khuẩn có cả 2 tác dụng: vừa có lợi, vừa có hại: Như vi khu?n phân hủy chất hữu cơ
- Kí sinh gây bệnh cho người
Vi khuẩn gây ra những tác hại
Tác hại:
- Hoại sinh làm hỏng thực phẩm
- Gây ô nhiễm môi trường
Có lợi:Phân hủy xác ĐV,TV
Có hại: Làm hỏng thực phẩm
b. Vi khuẩn có hại
IV. Vai trò của vi khuẩn
20
V. Sơ lược về virut
Tên một số bệnh do vi rút gây ra
H1: Virus cúm H1N1
Virut Hecpet
Virus gây bệnh HIV
Virus gây bệnh sởi
MỘT
SỐ
BỆNH
DO
VIRUS
GÂY
RA
21
- Vi khuẩn
- Nấm
- Địa y
2
Bài 50
VI KHUẨN
3
Hình dạng, kích thước và cấu tạo của vi khuẩn
Cách dinh dưỡng
Phân bổ và số lượng
4
I. Hình dạng, kích thước và cấu tạo của vi khuẩn
Hình dạng của vi khuẩn gồm:
Hình cầu (cầu khuẩn)
Hình que (trực khuẩn)
Hình dấu phẩy (phẩy khuẩn)
Hình xoắn (xoắn khuẩn), …
5
I. Hình dạng, kích thước và cấu tạo của vi khuẩn
Vi khuẩn có kích thước rất nhỏ,
mỗi tế bào chỉ từ 1 đến vài phần nghìn milimet.
6
I. Hình dạng, kích thước và cấu tạo của vi khuẩn
Cấu tạo vi khuẩn gồm:
- Vách tế bào bao bọc bên ngoài.
- Chất tế bào.
- Chưa có nhân
hoàn chỉnh.
Cấu tạo vi khuẩn
7
So với tế bào thực vật thì tế bào vi khuẩn khác
TẾ BÀO VI KHUẨN.
Không có chất diệp lục.
Chưa có nhân hoàn chỉnh.
Không có không bào.
Kích thước nhỏ.
TẾ BÀO THỰC VẬT.
Có chất diệp lục.
Có nhân hoàn chỉnh.
-Có không bào.
Kích thước lớn hơn.
8
Đa phần dị dưỡng ( hoại sinh hoặc kí sinh)
- Một số vi khuẩn cũng có khả năng tự dưỡng.
Vi khuẩn không có diệp lục, vậy chúng dinh dưỡng bằng cách :
II. Cách dinh dưỡng
9
III. Phân bố và số lượng
- Tại sao khi uống nước lã hoặc nước không được đun sôi lại có thể mắc bệnh tả ?
-Vì trong nước lã có thể có vi khuẩn gây bệnh tả.
- Tại sao khi bón phân chuồng, phân xanh… vào đất lâu ngày lại hóa thành mùn rồi thành muối khoáng ?
-Vì trong đất có loại vi khuẩn biến chất hữu cơ thành muối khoáng.
- Tại sao nói chuyện thường xuyên với người bị bệnh lao phổi lại có thể bị lây bệnh ?
-Vì trong hơi thở của người bệnh có chứa vi khuẩn gây bệnh sẽ truyền cho người tiếp xúc.
Rút ra nhận xét về sự phân bố vi khuẩn trong tự nhiên
Vi khuẩn phân bố rộng rãi trong tự nhiên: trong đất, nước, không khí và cả trong cơ thể sinh vật thường với số lượng lớn.
10
Vi khuẩn lam
11
Hình ảnh vi khuẩn sống trên cơ thể sinh vật khác
Vi khuẩn coxiella burnetii
Chó bị ghẻ
Vi khuẩn gây mụn trứng cá
Lác đồng tiền
12
Vi khuẩn gây bệnh dịch tả
Môi tường sống của vi khuẩn
13
IV. Vai trò của vi khuẩn
a. Vi khuẩn có ích
Xác động, thực vật chết
Các muối khoáng
Xác động vật, thực vật chết rơi xuống đất được vi khuẩn ở trrong đất biến đổi thành các muối khoáng. Các chất này được sủa dụng để chế tạo thành chất hữu cơ nuôi sống cơ thể.
14
Cải muối
Cải, cà muối
Cải cà muối ngâm vào nước muối, sau một vài ngày hóa chua và trở thành món ăn được nhiều người yêu thích vì:
Nhờ vào loại vi khuẩn lên men chua hoạt động, trên lớp váng của vại cải, cà muối có rất nhiều loại vi khuẩn này.
15
Vi khuẩn có vai trò trong tự nhiên và trong đời sống con người:
- Trong tự nhiên:
+ Phân hủy chất hữu cơ
+ Góp phần hình thành than đá, dầu lửa
- Trong đời sống
chất vô cơ cho cây sử dụng
+ Trong nông nghiệp: VK cố định đạm bổ sung nguồn đạm cho đất.
+ Chế biến thực phẩm: Lên men
+ Trong công nghệ sinh học: Tổng hợp prôtêin, làm sạch nguồn nước..
IV. Vai trò của vi khuẩn
a. Vi khuẩn có ích
16
b. Vi khuẩn có hại
Một vài bệnh do vi khuẩn gây ra
Trực khuẩn lao
Phẩy khuẩn tả
Vi khuẩn gây viêm phổi
Vi khuẩn uốn ván
Vi khuẩn sốt thương hàn
IV. Vai trò của vi khuẩn
17
Vứt xác động vật chết không đúng nơi quy định sẽ dẫn đến tác hại
Môi trường bị ô nhiễm vì vi khuẩn phân hủy xác động vật sẽ gây mùi hôi thối ảnh hưởng đến sức khỏe con người.
b. Vi khuẩn có hại
IV. Vai trò của vi khuẩn
18
Các thức ăn, rau, quả, thịt cá,. để lâu(mà không qua ướp lạnh, phơi khô hoặc ướp muối) thì sẽ
Bị hỏng do vi khuẩn hoại sinh phân hủy thức ăn.
S? không sử dụng được n?a vì: Ăn vào sẽ bị nhiễm vi khuẩn có trong thức ăn.
b. Vi khuẩn có hại
IV. Vai trò của vi khuẩn
19
Lưu ý: Có một số vi khuẩn có cả 2 tác dụng: vừa có lợi, vừa có hại: Như vi khu?n phân hủy chất hữu cơ
- Kí sinh gây bệnh cho người
Vi khuẩn gây ra những tác hại
Tác hại:
- Hoại sinh làm hỏng thực phẩm
- Gây ô nhiễm môi trường
Có lợi:Phân hủy xác ĐV,TV
Có hại: Làm hỏng thực phẩm
b. Vi khuẩn có hại
IV. Vai trò của vi khuẩn
20
V. Sơ lược về virut
Tên một số bệnh do vi rút gây ra
H1: Virus cúm H1N1
Virut Hecpet
Virus gây bệnh HIV
Virus gây bệnh sởi
MỘT
SỐ
BỆNH
DO
VIRUS
GÂY
RA
21
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: trương ngọc bảo nhi
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)