Bài 50. Vi khuẩn
Chia sẻ bởi Nguyễn Tương Lai |
Ngày 23/10/2018 |
20
Chia sẻ tài liệu: Bài 50. Vi khuẩn thuộc Sinh học 6
Nội dung tài liệu:
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÌNH DƯƠNG
KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC
ĐỀ TÀI:
Vi Khuẩn Gây Bệnh Trên Người
Vi Khuẩn Lao
1
GVHD: Th.S Bạch Phương Lan
SVTH:
Trần Quốc Thạch 0707350 (NT)
Đào Duy Hiệp 0707354
Cao Phong Phúc 0707359
Phạm Hữu Sinh 0707360
Đào Thị Thúy Phượng 0707363
Võ Thị Bích Trâm 0707364
Hồ Thị Mộng Trinh 0707365
Phạm Thị Nhung 0707373
Trần Thị Yến 0707379
Lê Thị Hái Hà 0707380 (BCV)
Bùi Thị Mai 0707383
Lớp: 04SH03
2
I. KHÁI NIỆM
3
Robert Koch trong phòng thí nghiệm.
Lao là tình trạng nhiễm vi khuẩn Mycobacterium tuberculosis, thường gặp nhất ở phổi nhưng cũng có thể ảnh hưởng đến hệ thần kinh trung ương (lao màng não), hệ bạch huyết, hệ tuần hoàn (lao kê), hệ niệu dục, xương và khớp.
4
5
vi khuẩn Mycobacterium tuberculosis
Hiện nay lao là bệnh nhiễm khuẩn chính và thường gặp nhất, ảnh hưởng đến 2 tỉ người tức 1/3 dân số, với 9 triệu ca mới mỗi năm, gây 2 triệu người tử vong, hầu hết ở các nước đang phát triển.
6
Vi khuẩn lao thuộc loại vi khuẩn có cấu tạo đặc biệt bởi lớp sáp do đó sức đề kháng của chúng rất mạnh với môi trường bên ngoài khi chúng ra ngoại cảnh. Ngay cả cồn và axit ở một đậm độ nhất định làm chết các vi khuẩn khác nhưng vi khuẩn lao vẫn tồn tại. Vì vậy người ta gọi vi khuẩn lao là loại vi khuẩn kháng cồn-kháng toan.
7
Tác nhân gây bệnh lao, Mycobacterium tuberculosis (MTB), là vi khuẩn hiếu khí. Vi khuẩn này phân chia mỗi 16 đến 20 giờ, rất chậm so với thời gian phân chia tính bằng phút của các vi khuẩn khác (trong số các vi khuẩn phân chia nhanh nhất là một chủng E. coli, có thể phân chia mỗi 20 phút).
8
Mycobacterium tuberculosis không thuộc nhóm Gram + hay Gram – vì phương pháp nhuộm Gram không nhuộm được nó mặc dầu vi trùng này cũng có 1 màng bọc peptydoglycan. Ngoài màng này còn có 1 màng sáp làm cho các thuốc nhuộm Gram không thấm vào được.
9
II. BỆNH HỌC
10
1. Lây truyền
Lao lan truyền qua các giọt nước trong không khí từ chất tiết khi ho, nhảy mũi, nói chuyện hay khạc nhổ của người nhiễm vi khuẩn hoạt động. Tiếp xúc gần gũi (kéo dài, thường xuyên, thân mật) là nguy cơ nhiễm bệnh cao nhất (khoảng 22%, nhưng có thể đến 100%).
11
1-40
13
Vi khuẩn lao dưới kính hiển vi.
2. Bệnh sinh
Nhiễm lao bắt đầu khi trực khuẩn lao vào đến phế nang, xâm nhiễm vào đại thực bào phế nang và sinh sôi theo cấp số mũ. Vi khuẩn bị tế bào đuôi gai bắt giữ và mang đến hạch lympho vùng ở trung thất, sau đó theo dòng máu đến các mô và cơ quan xa, nơi mà bệnh lao có khả năng phát triển: đỉnh phổi, hạch lympho ngoại biên, thận, não và xương.
13
Lao được phân loại là trình trạng viêm u hạt. Đại thực bào, lympho bào T, lympho bào B và nguyên bào sợi là các tế bào kết tập lại tạo u hạt, với các lympho bào vây quanh đại thực bào.
14
15
Điều trị với kháng sinh thích hợp có
thể tiêu diệt được vi khuẩn và lành bệnh. Vùng bị ảnh hưởng được thay thế bằng mô sẹo.
Nếu vi khuẩn lao xâm nhập vào dòng máu và lan toả khắp cơ thể, chúng tạo vô số ổ nhiễm, với biểu hiện là các củ lao màu trắng ở mô. Trường hợp này được gọi là lao kê và có tiên lượng nặng.
16
III. TÁC HẠI VÀ CÁCH PHÒNG BỆNH LAO
17
1. Tác hại
Bệnh lao tàn phá cơ thể, làm giảm khả năng lao động của người bệnh, làm suy kiệt sức khoẻ của người bệnh.
Bệnh lao đã làm cho cho nhiều gia đình lâm vào cảnh đói nghèo, nếu người mắc lao không được chuẩn đoán và điều trị kịp thời thì 50% số đó sẽ chết trong vòng 5 năm, 25% trở thành bệnh nhân mãn tĩnh tiếp tục lây bệnh cho mọi người và chỉ khoảng 25% tự khỏi nếu sức khoẻ tốt.
Một người mắc bệnh lao không được điều trị mỗi năm sẽ gây bệnh cho 15 – 20 người khác.
18
bệnh lao có thể tấn công tất cả
mọi cơ quan, từ màng não cho tới ruột non đi qua xương, thận, tử cung, thì bệnh lao phổi chiếm đến 80%. Laennec đã chứng minh tính riêng biệt của bệnh ở những giai đoạn khác nhau và phân biệt dạng lao phổi khác với những sự nhiễm trùng phổi khác.
19
2. Cách phòng ngừa bệnh lao
Bacille Calmette-Guerin hay BCG là loại vắc-xin phổ biến hiện nay. Nó có thể giúp phòng ngừa một số dạng bệnh lao nguy hiểm tuy nhiên nó không có hiệu quả tốt đối với bệnh lao phổi, dạng bệnh lao phổ biến nhất.
20
Do lây lan theo không khí thở hít nên khi trong nhà có người bị lao phổi việc phòng tránh. Ðờm và các chất khạc nhổ, các hạt nước bọt li ti chứa trực khuẩn lao bắn ra không khí khi người lao phổi ho, khạc là yếu tố lây truyền bệnh lao quan trọng nhất.
21
Với người đang bị bệnh thì biện pháp ngăn ngừa lây lan bệnh là được điều trị đến nơi đến chốn, đủ số lượng thuốc, đủ liều lượng thuốc, đủ thời gian chữa trị, điều trị có sự theo dõi chặt chẽ của thầy thuốc chuyên khoa: Thường khi không còn tìm thấy trực khuẩn lao trong đờm nữa sau nhiều lầm làm xét nghiệm đờm thì khả năng lây nhiễm ở người bị bệnh giảm thiểu rất nhiều.
22
Loại trừ nguồn gốc gây lan truyền bệnh.
Bệnh nhân lao phổi và cuống họng cần được chẩn đoán càng sớm càng tốt, tạm thời để họ ở riêng và bắt đầu điều trị ngay bằng dược phẩm để tiêu diệt vi khuẩn gây lao. Thường thường, sau 2-3 tuần lễ uống thuốc đều đặn, thử nghiệm đàm âm tính thì khả năng lây truyền bệnh giảm.
23
3.Một số vấn đề liên quan
- Lao kháng thuốc:
Các nhà nghiên cứu cho rằng cơ chế kháng thuốc của vi khuẩn lao là do di truyền ở tầm nhiễm sắc thể bằng cách đột biến sinh ra chủng vi khuẩn lao kháng thuốc. Hiện tượng này diễn ra khi những chủng vi khuẩn lao chưa một lần tiếp xúc với thuốc chống lao nhưng ngay từ khi tiếp xúc lần đầu tiên chúng đã kháng lại thuốc đó
24
Vì vậy, nhiều tác giả đã khẳng định cơ chế kháng thuốc của vi khuẩn lao là do sự đột biến ngẫu nhiên của nhiễm sắc thể của vi khuẩn lao đã trải qua sự sao chép và có thể được chọn lọc do trong khi điều trị không sử dụng đầy đủ liều lượng và không kết hợp các loại thuốc với nhau.
25
Để hạn chế vi khuẩn lao kháng thuốc, nếu có điều kiện nên tiến hành phân lập, xác định vi khuẩn ngay từ đầu.
26
Từ trong chất dịch mà bệnh nhân ho khạc làm bắn ra, vi khuẩn lao có thể đi vào mắt người lành dễ dàng như một hạt bụi, gây bệnh ở nhiều tổ chức mắt như da mi, củng mạc, màng bồ đào...
27
Các tổn thương mắt:
Lao da mi
Lao kết mạc, củng mạc
Lao giác mạc
Lao màng bồ đào
Lao võng mạc
Lao màng nhện và giao thoa thị giác
Viêm mủ toàn mắt cấp tính
28
IV. KẾT LUẬN
29
Lao được coi như bệnh của người nghèo, với lợi tức thấp, sống trong điều kiện kém vệ sinh, nhà cửa chật chội, không thoáng khí, bệnh dễ lây lan. Nghèo đói lại làm bệnh lao dễ phát triển, khó chữa vì người dân không đáp ứng được với phí tổn trị bệnh.
30
Theo tổ chức Y tế Thế giới, bệnh lao đang có khuynh hướng tái xuất hiện tại các quốc gia đang phát triển, đặc biệt là khi lao kết hợp với nhiễm HIV và với các trường hợp vi khuẩn lao kháng thuốc.
31
Tổ chức cố gắng giúp các quốc gia cải tiến hệ thống điều trị với trực tiếp theo dõi trị liệu (DOT-directtly observe therapy), bảo đảm sự tuân thủ của bệnh nhân dùng thuốc.
Cao vọng của tổ chức là vào thập niên 2050, bệnh lao sẽ không còn là vấn nạn y tế của mọi quốc gia và tỷ lệ bệnh sẽ là 1/1 triệu người dân.
32
Và cũng không còn các trường hợp lao kháng thuốc, di chuyền tiếp cận với người lành trên máy bay, xe chuyên chở công cộng cũng như nơi có nhiều dân chúng tụ họp, để lây truyền căn bệnh nan trị.
33
Xin Cảm Ơn Cô Và Các Bạn Đã Quan Tâm Theo Dõi
THE END
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÌNH DƯƠNG
KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC
ĐỀ TÀI:
Vi Khuẩn Gây Bệnh Trên Người
Vi Khuẩn Lao
1
GVHD: Th.S Bạch Phương Lan
SVTH:
Trần Quốc Thạch 0707350 (NT)
Đào Duy Hiệp 0707354
Cao Phong Phúc 0707359
Phạm Hữu Sinh 0707360
Đào Thị Thúy Phượng 0707363
Võ Thị Bích Trâm 0707364
Hồ Thị Mộng Trinh 0707365
Phạm Thị Nhung 0707373
Trần Thị Yến 0707379
Lê Thị Hái Hà 0707380 (BCV)
Bùi Thị Mai 0707383
Lớp: 04SH03
2
I. KHÁI NIỆM
3
Robert Koch trong phòng thí nghiệm.
Lao là tình trạng nhiễm vi khuẩn Mycobacterium tuberculosis, thường gặp nhất ở phổi nhưng cũng có thể ảnh hưởng đến hệ thần kinh trung ương (lao màng não), hệ bạch huyết, hệ tuần hoàn (lao kê), hệ niệu dục, xương và khớp.
4
5
vi khuẩn Mycobacterium tuberculosis
Hiện nay lao là bệnh nhiễm khuẩn chính và thường gặp nhất, ảnh hưởng đến 2 tỉ người tức 1/3 dân số, với 9 triệu ca mới mỗi năm, gây 2 triệu người tử vong, hầu hết ở các nước đang phát triển.
6
Vi khuẩn lao thuộc loại vi khuẩn có cấu tạo đặc biệt bởi lớp sáp do đó sức đề kháng của chúng rất mạnh với môi trường bên ngoài khi chúng ra ngoại cảnh. Ngay cả cồn và axit ở một đậm độ nhất định làm chết các vi khuẩn khác nhưng vi khuẩn lao vẫn tồn tại. Vì vậy người ta gọi vi khuẩn lao là loại vi khuẩn kháng cồn-kháng toan.
7
Tác nhân gây bệnh lao, Mycobacterium tuberculosis (MTB), là vi khuẩn hiếu khí. Vi khuẩn này phân chia mỗi 16 đến 20 giờ, rất chậm so với thời gian phân chia tính bằng phút của các vi khuẩn khác (trong số các vi khuẩn phân chia nhanh nhất là một chủng E. coli, có thể phân chia mỗi 20 phút).
8
Mycobacterium tuberculosis không thuộc nhóm Gram + hay Gram – vì phương pháp nhuộm Gram không nhuộm được nó mặc dầu vi trùng này cũng có 1 màng bọc peptydoglycan. Ngoài màng này còn có 1 màng sáp làm cho các thuốc nhuộm Gram không thấm vào được.
9
II. BỆNH HỌC
10
1. Lây truyền
Lao lan truyền qua các giọt nước trong không khí từ chất tiết khi ho, nhảy mũi, nói chuyện hay khạc nhổ của người nhiễm vi khuẩn hoạt động. Tiếp xúc gần gũi (kéo dài, thường xuyên, thân mật) là nguy cơ nhiễm bệnh cao nhất (khoảng 22%, nhưng có thể đến 100%).
11
1-40
13
Vi khuẩn lao dưới kính hiển vi.
2. Bệnh sinh
Nhiễm lao bắt đầu khi trực khuẩn lao vào đến phế nang, xâm nhiễm vào đại thực bào phế nang và sinh sôi theo cấp số mũ. Vi khuẩn bị tế bào đuôi gai bắt giữ và mang đến hạch lympho vùng ở trung thất, sau đó theo dòng máu đến các mô và cơ quan xa, nơi mà bệnh lao có khả năng phát triển: đỉnh phổi, hạch lympho ngoại biên, thận, não và xương.
13
Lao được phân loại là trình trạng viêm u hạt. Đại thực bào, lympho bào T, lympho bào B và nguyên bào sợi là các tế bào kết tập lại tạo u hạt, với các lympho bào vây quanh đại thực bào.
14
15
Điều trị với kháng sinh thích hợp có
thể tiêu diệt được vi khuẩn và lành bệnh. Vùng bị ảnh hưởng được thay thế bằng mô sẹo.
Nếu vi khuẩn lao xâm nhập vào dòng máu và lan toả khắp cơ thể, chúng tạo vô số ổ nhiễm, với biểu hiện là các củ lao màu trắng ở mô. Trường hợp này được gọi là lao kê và có tiên lượng nặng.
16
III. TÁC HẠI VÀ CÁCH PHÒNG BỆNH LAO
17
1. Tác hại
Bệnh lao tàn phá cơ thể, làm giảm khả năng lao động của người bệnh, làm suy kiệt sức khoẻ của người bệnh.
Bệnh lao đã làm cho cho nhiều gia đình lâm vào cảnh đói nghèo, nếu người mắc lao không được chuẩn đoán và điều trị kịp thời thì 50% số đó sẽ chết trong vòng 5 năm, 25% trở thành bệnh nhân mãn tĩnh tiếp tục lây bệnh cho mọi người và chỉ khoảng 25% tự khỏi nếu sức khoẻ tốt.
Một người mắc bệnh lao không được điều trị mỗi năm sẽ gây bệnh cho 15 – 20 người khác.
18
bệnh lao có thể tấn công tất cả
mọi cơ quan, từ màng não cho tới ruột non đi qua xương, thận, tử cung, thì bệnh lao phổi chiếm đến 80%. Laennec đã chứng minh tính riêng biệt của bệnh ở những giai đoạn khác nhau và phân biệt dạng lao phổi khác với những sự nhiễm trùng phổi khác.
19
2. Cách phòng ngừa bệnh lao
Bacille Calmette-Guerin hay BCG là loại vắc-xin phổ biến hiện nay. Nó có thể giúp phòng ngừa một số dạng bệnh lao nguy hiểm tuy nhiên nó không có hiệu quả tốt đối với bệnh lao phổi, dạng bệnh lao phổ biến nhất.
20
Do lây lan theo không khí thở hít nên khi trong nhà có người bị lao phổi việc phòng tránh. Ðờm và các chất khạc nhổ, các hạt nước bọt li ti chứa trực khuẩn lao bắn ra không khí khi người lao phổi ho, khạc là yếu tố lây truyền bệnh lao quan trọng nhất.
21
Với người đang bị bệnh thì biện pháp ngăn ngừa lây lan bệnh là được điều trị đến nơi đến chốn, đủ số lượng thuốc, đủ liều lượng thuốc, đủ thời gian chữa trị, điều trị có sự theo dõi chặt chẽ của thầy thuốc chuyên khoa: Thường khi không còn tìm thấy trực khuẩn lao trong đờm nữa sau nhiều lầm làm xét nghiệm đờm thì khả năng lây nhiễm ở người bị bệnh giảm thiểu rất nhiều.
22
Loại trừ nguồn gốc gây lan truyền bệnh.
Bệnh nhân lao phổi và cuống họng cần được chẩn đoán càng sớm càng tốt, tạm thời để họ ở riêng và bắt đầu điều trị ngay bằng dược phẩm để tiêu diệt vi khuẩn gây lao. Thường thường, sau 2-3 tuần lễ uống thuốc đều đặn, thử nghiệm đàm âm tính thì khả năng lây truyền bệnh giảm.
23
3.Một số vấn đề liên quan
- Lao kháng thuốc:
Các nhà nghiên cứu cho rằng cơ chế kháng thuốc của vi khuẩn lao là do di truyền ở tầm nhiễm sắc thể bằng cách đột biến sinh ra chủng vi khuẩn lao kháng thuốc. Hiện tượng này diễn ra khi những chủng vi khuẩn lao chưa một lần tiếp xúc với thuốc chống lao nhưng ngay từ khi tiếp xúc lần đầu tiên chúng đã kháng lại thuốc đó
24
Vì vậy, nhiều tác giả đã khẳng định cơ chế kháng thuốc của vi khuẩn lao là do sự đột biến ngẫu nhiên của nhiễm sắc thể của vi khuẩn lao đã trải qua sự sao chép và có thể được chọn lọc do trong khi điều trị không sử dụng đầy đủ liều lượng và không kết hợp các loại thuốc với nhau.
25
Để hạn chế vi khuẩn lao kháng thuốc, nếu có điều kiện nên tiến hành phân lập, xác định vi khuẩn ngay từ đầu.
26
Từ trong chất dịch mà bệnh nhân ho khạc làm bắn ra, vi khuẩn lao có thể đi vào mắt người lành dễ dàng như một hạt bụi, gây bệnh ở nhiều tổ chức mắt như da mi, củng mạc, màng bồ đào...
27
Các tổn thương mắt:
Lao da mi
Lao kết mạc, củng mạc
Lao giác mạc
Lao màng bồ đào
Lao võng mạc
Lao màng nhện và giao thoa thị giác
Viêm mủ toàn mắt cấp tính
28
IV. KẾT LUẬN
29
Lao được coi như bệnh của người nghèo, với lợi tức thấp, sống trong điều kiện kém vệ sinh, nhà cửa chật chội, không thoáng khí, bệnh dễ lây lan. Nghèo đói lại làm bệnh lao dễ phát triển, khó chữa vì người dân không đáp ứng được với phí tổn trị bệnh.
30
Theo tổ chức Y tế Thế giới, bệnh lao đang có khuynh hướng tái xuất hiện tại các quốc gia đang phát triển, đặc biệt là khi lao kết hợp với nhiễm HIV và với các trường hợp vi khuẩn lao kháng thuốc.
31
Tổ chức cố gắng giúp các quốc gia cải tiến hệ thống điều trị với trực tiếp theo dõi trị liệu (DOT-directtly observe therapy), bảo đảm sự tuân thủ của bệnh nhân dùng thuốc.
Cao vọng của tổ chức là vào thập niên 2050, bệnh lao sẽ không còn là vấn nạn y tế của mọi quốc gia và tỷ lệ bệnh sẽ là 1/1 triệu người dân.
32
Và cũng không còn các trường hợp lao kháng thuốc, di chuyền tiếp cận với người lành trên máy bay, xe chuyên chở công cộng cũng như nơi có nhiều dân chúng tụ họp, để lây truyền căn bệnh nan trị.
33
Xin Cảm Ơn Cô Và Các Bạn Đã Quan Tâm Theo Dõi
THE END
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Tương Lai
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)