Bài 50. Vi khuẩn

Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Lực | Ngày 23/10/2018 | 22

Chia sẻ tài liệu: Bài 50. Vi khuẩn thuộc Sinh học 6

Nội dung tài liệu:

Nhiệt liệt chào mừng
Các Thầy Giáo, Cô Giáo
Về dự giờ hội giảng GVDG cấp Huyện
Năm học 2009-2010
Môn dạy: Sinh học 6
Tiết 61: Bài 50 - Vi Khuẩn
Trường THCS thái phương
Phòng gd & đt hưng hà
GVTH: Nguyễn Văn Lực
Chúc các em học sinh chăm ngoan học giỏi !
Cùng suy ngẫm:
Trong đời sống hàng ngày:
Tại sao trước khi ăn cơm chúng ta phải rửa tay?
Tại sao khi ăn phải thức ăn ôi thiu lại bị đau bụng?
Tại sao khi muối Dưa, Cà lại chua?
Tại sao xác động vật và xác thực vật lại bị phân hủy thành mùn rồi thành muối khoáng cung cấp cho cây?

Chương x. Vi khuẩn - nấm - địa y
Trong thiên nhiên có những sinh vât hết sức nhỏ bé mà bằng mắt thường ta không thể nhìn thấy được, nhưng chúng lại có vai trò rất quan trọng đối với đời sống và sức khỏe con người. Chúng chiếm số lượng lớn và ở khắp mọi nơi quanh ta, đó là các vi sinh vật, trong đó có vi khuẩn và virút.
Bài 50 : vi khuẩn
i. Hình dạng, kích thước
và cấu tạo của vi khuẩn
1)Hình dạng.
+ Vi khuẩn có nhiều hình dạng khác nhau như :
hình cầu, hình que, hình dấu phảy, hình xoắn.
Các em quan sát tranh một số dạng vi khuẩn và cho biết vi khuẩn có những hình dạng nào?
Bài 50 : vi khuẩn
i. Hình dạng, kích thước
và cấu tạo của vi khuẩn
1)Hình dạng.
+ Vi khuẩn có nhiều hình dạng khác nhau như :
hình cầu, hình que, hình dấu phảy, hình xoắn.
Bài 50 : vi khuẩn
i. Hình dạng, kích thước
và cấu tạo của vi khuẩn
1)Hình dạng.
2)Kích thước.
+ Vi khuẩn có nhiều hình dạng khác nhau như :
hình cầu, hình que, hình dấu phảy, hình xoắn.
+ Vi khuẩn có kích thước rất nhỏ, mỗi tế bào từ một đến
vài phần nghìn milimet.
3)Cấu tạo.
Bài 50 : vi khuẩn
i. Hình dạng, kích thước
và cấu tạo của vi khuẩn
1)Hình dạng.
2)Kích thước.
3)Cấu tạo.
II. Cách dinh dưỡng.
+ Vi khuẩn có nhiều hình dạng khác nhau như :
hình cầu, hình que, hình dấu phảy, hình xoắn.
+ Vi khuẩn có kích thước rất nhỏ, mỗi tế bào từ một đến
vài phần nghìn milimet.
+ Cơ thể vi khuẩn chỉ có một tế bào gồm :
- Vách tế bào
- Chất tế bào
- Chưa có nhân hoàn chỉnh.
Vi khuẩn không có diệp lục vậy nó sống bằng cách nào?
+ Vi khuẩn dinh dưỡng bằng cách dị dưỡng:
- Hoại sinh: phân huỷ xác động vật, thực vật.
- Ký sinh: sống nhờ trên cơ thể sống khác.
Bài 50 : vi khuẩn
i. Hình dạng, kích thước
và cấu tạo của vi khuẩn
1)Hình dạng.
2)Kích thước.
3)Cấu tạo.
II. Cách dinh dưỡng.
III. Phân bố và số lượng.
+ Vi khuẩn có nhiều hình dạng khác nhau như :
hình cầu, hình que, hình dấu phảy, hình xoắn.
+ Vi khuẩn có kích thước rất nhỏ, mỗi tế bào từ một đến
vài phần nghìn milimet.
+ Cơ thể vi khuẩn chỉ có một tế bào gồm :
- Vách tế bào
- Chất tế bào
- Chưa có nhân hoàn chỉnh.
+ Vi khuẩn dinh dưỡng bằng cách dị dưỡng:
- Hoại sinh: phân huỷ xác động vật, thực vật.
- Ký sinh: sống nhờ trên cơ thể sống khác.
Một số ít có khả năng tự dưỡng.
+ Trong tự nhiên nơi nào cũng có vi khuẩn :
trong đất, nước, không khí và trong cơ thể sinh vật.
iv. Vai trò của Vi Khuẩn.
Bài 50 : vi khuẩn
i. Hình dạng, kích thước
và cấu tạo của vi khuẩn
1)Hình dạng.
2)Kích thước.
3)Cấu tạo.
II. Cách dinh dưỡng.
III. Phân bố và số lượng.
iv. Vai trò của Vi Khuẩn.
Chất hữu cơ
Chất vô cơ
Quan sát sự tuần hoàn vật chất qua sơ đồ sau và hoàn thành bài tập SGK/162.
Xác động vật, thực vật chết rơi xuống đất được . .
ở trong đất biến đổi thành các . . ... Các chất này được cây sử dụng để chế tạo thành . ..... nuôi sống cơ thể.
vi khuẩn
muối khoáng
chất hữu cơ
Bài 50 : vi khuẩn
i. Hình dạng, kích thước
và cấu tạo của vi khuẩn
1)Hình dạng.
2)Kích thước.
3)Cấu tạo.
II. Cách dinh dưỡng.
III. Phân bố và số lượng.
iv. Vai trò của Vi Khuẩn.
Phiếu học tập
Nhóm số:..
Câu 1: Vi khuẩn có vai trò gì đối với cây xanh, môi trường tự nhiên? Cho ví dụ?
.......................
Câu 2: Vi khuẩn có vai trò gì đối với con người? Cho ví dụ?
Nông nghiệp:...............
Chế biến thực phẩm:.............
Công nghệ sinh học:.................................................
Câu 3: Vi khuẩn có tác hại gì? Cho ví dụ?
Gây bệnh:..........................................................
Hỏng thực phẩm:...............................................
Gây ô nhiễm môi trường:..................................
Quyết,trần?than
00:00
00:01
00:02
00:03
00:04
00:05
00:06
00:07
00:08
00:09
00:10
00:11
00:12
00:13
00:14
00:15
00:16
00:17
00:18
00:19
00:20
00:21
00:22
00:23
00:24
00:25
00:26
00:27
00:28
00:29
00:30
00:31
00:32
00:33
00:34
00:35
00:36
00:37
00:38
00:39
00:40
00:41
00:42
00:43
00:44
00:45
00:46
00:47
00:48
00:49
00:50
00:51
00:52
00:53
00:54
00:55
00:56
00:57
00:58
00:59
01:00
01:01
01:02
01:03
01:04
01:05
01:06
01:07
01:08
01:09
01:10
01:11
01:12
01:13
01:14
01:15
01:16
01:17
01:18
01:19
01:20
01:21
01:22
01:23
01:24
01:25
01:26
01:27
01:28
01:29
01:30
01:31
01:32
01:33
01:34
01:35
01:36
01:37
01:38
01:39
01:40
01:41
01:42
01:43
01:44
01:45
01:46
01:47
01:48
01:49
01:50
01:51
01:52
01:53
01:54
01:55
01:56
01:57
01:58
01:59
02:00
Bài 50 : vi khuẩn
i. Hình dạng, kích thước
và cấu tạo của vi khuẩn
1)Hình dạng.
2)Kích thước.
3)Cấu tạo.
II. Cách dinh dưỡng.
III. Phân bố và số lượng.
iv. Vai trò của Vi Khuẩn.
Kết quả thảo luận
Câu 1: Vi khuẩn có vai trò gì đối với cây xanh, môi trường tự nhiên? Cho ví dụ?
- Vi khuẩn phân huỷ chất hữu cơ thành vô cơ (muối khoáng...) để cây sử dụng.
- Góp phần hình thành than đá,dầu lửa.(Quyết, trần)
Đồng thời làm trong sạch môi trường.
Câu 2: Vi khuẩn có vai trò gì đối với con người? Ví dụ?
- Nông nghiệp: VK cố định đạm, bổ sung nguồn đạm cho đất .
- Chế biến thực phẩm: VK lên men(dấm, tương, rượu,bia.)
- Công nghệ sinh học: Tổng hợp Protein, VitaminB12 .....
Câu 3: Vi khuẩn có tác hại gì? Cho ví dụ?
- Gây bệnh: Bệnh tả do phảy khuẩn tả.
Bệnh lao do trực khuẩn lao.
- Hỏng thực phẩm: ôi thiu thực phẩm.
- Gây ô nhiễm môi trường: Không khí, đất, nước....
1)Vi khuẩn có ích.
2)Vi khuẩn có hại.
+ Vai trò trong thiên nhiên và đời sống con người.
+ Gây bệnh cho người,vật nuôi, cây trồng, thối rữa làm hỏng thức ăn và ô nhiễm môi trường.
Bài 50 : vi khuẩn
i. Hình dạng, kích thước
và cấu tạo của vi khuẩn
1)Hình dạng.
2)Kích thước.
3)Cấu tạo.
II. Cách dinh dưỡng.
III. Phân bố và số lượng.
iv. Vai trò của Vi Khuẩn.
1)Vi khuẩn có ích.
2)Vi khuẩn có hại.
v. Sơ lược về virut.
+ Vi khuẩn có nhiều hình dạng khác nhau như :
hình cầu, hình que, hình dấu phảy, hình xoắn.
+ Vi khuẩn có kích thước rất nhỏ, mỗi tế bào từ một đến
vài phần nghìn milimet.
+ Cơ thể vi khuẩn chỉ có một tế bào gồm :
- Vách tế bào
- Chất tế bào
- Chưa có nhân hoàn chỉnh.
+ Vi khuẩn dinh dưỡng bằng cách dị dưỡng:
- Hoại sinh: phân huỷ xác động vật, thực vật.
- Ký sinh: sống nhờ trên cơ thể sống khác.
Một số ít có khả năng tự dưỡng.
+ Trong tự nhiên nơi nào cũng có vi khuẩn :
trong đất, nước, không khí và trong cơ thể sinh vật.
+ Virut rất nhỏ, chưa có cấu tạo tế bào. Sống ký sinh,
bắt buộc và thường gây bệnh cho vật chủ.
+ Vai trò trong thiên nhiên và đời sống con người.
+ Gây bệnh cho người,vật nuôi, cây trồng, thối rữa làm hỏng thức ăn và ô nhiễm môi trường.
Bài 50 : vi khuẩn
i. Hình dạng, kích thước
và cấu tạo của vi khuẩn
1)Hình dạng.
2)Kích thước.
3)Cấu tạo.
II. Cách dinh dưỡng.
III. Phân bố và số lượng.
iv. Vai trò của Vi Khuẩn.
1)Vi khuẩn có ích.
2)Vi khuẩn có hại.
v. Sơ lược về virut.
+ Vi khuẩn có nhiều hình dạng khác nhau như :
hình cầu, hình que, hình dấu phảy, hình xoắn.
+ Vi khuẩn có kích thước rất nhỏ, mỗi tế bào từ một đến
vài phần nghìn milimet.
+ Cơ thể vi khuẩn chỉ có một tế bào gồm :
- Vách tế bào
- Chất tế bào
- Chưa có nhân hoàn chỉnh.
+ Vi khuẩn dinh dưỡng bằng cách dị dưỡng:
- Hoại sinh: phân huỷ xác động vật, thực vật.
- Ký sinh: sống nhờ trên cơ thể sống khác.
Một số ít có khả năng tự dưỡng.
+ Trong tự nhiên nơi nào cũng có vi khuẩn :
trong đất, nước, không khí và trong cơ thể sinh vật.
+ Virut rất nhỏ, chưa có cấu tạo tế bào. Sống ký sinh,
bắt buộc và thường gây bệnh cho vật chủ.
+ Vai trò trong thiên nhiên và đời sống con người.
+ Gây bệnh cho người,vật nuôi, cây trồng, thối rữa làm hỏng thức ăn và ô nhiễm môi trường.
Bài 50 : vi khuẩn
i. Hình dạng, kích thước
và cấu tạo của vi khuẩn
1)Hình dạng.
2)Kích thước.
3)Cấu tạo.
II. Cách dinh dưỡng.
III. Phân bố và số lượng.
iv. Vai trò của Vi Khuẩn.
1)Vi khuẩn có ích.
2)Vi khuẩn có hại.
v. Sơ lược về virut.
*Vi khuẩn là những sinh vật rất nhỏ bé, có cấu tạo đơn giản (tế bào chưa có nhân hoàn chỉnh).
*Hầu hết vi khuẩn không có chất diệp lục, hoại sinh hoặc kí sinh (trừ một số ít có thể tự dưỡng).
*Vi khuẩn phân bố rất rộng rãi trong thiên nhiên và thường với số lượng lớn.
*Vi khuẩn có vai trò trong thiên nhiên và trong đời sống con người: chúng phân hủy các hợp chất hữu cơ thành các chất vô cơ để cây sử dụng, do đó bảo đảm được nguồn vật chất trong tự nhiên; vi khuẩn góp phần hình thành than đá, dầu lửa. Nhiều vi khuẩn có ích được ứng dụng công nghiệp và nông nghiệp.
*Bên cạnh đó cũng có nhiều vi khuẩn có hại: gây bệnh cho người, vật nuôi, cây trồng và gây hiện tượng thối giữa làm hỏng thức ăn, ô nhiễm môi trường.
Ghi nhớ
Hãy tìm cụm từ thích hợp điền vào hàng ngang và từ đó tìm ra cụm từ hàng dọc?
05
04
03
02
01
00
Bài 50 : vi khuẩn
i. Hình dạng, kích thước
và cấu tạo của vi khuẩn
1)Hình dạng.
2)Kích thước.
3)Cấu tạo.
II. Cách dinh dưỡng.
III. Phân bố và số lượng.
iv. Vai trò của Vi Khuẩn.
1)Vi khuẩn có ích.
2)Vi khuẩn có hại.
v. Sơ lược về virut.
dặn dò
Học bài, làm bài tập
Chuẩn bị nấm rơm, muối trắng
Bài 50 : vi khuẩn
i. Hình dạng, kích thước
và cấu tạo của vi khuẩn
1)Hình dạng.
2)Kích thước.
3)Cấu tạo.
II. Cách dinh dưỡng.
III. Phân bố và số lượng.
iv. Vai trò của Vi Khuẩn.
1)Vi khuẩn có ích.
2)Vi khuẩn có hại.
v. Sơ lược về virut.
+ Vi khuẩn có nhiều hình dạng khác nhau như :
hình cầu, hình que, hình dấu phảy, hình xoắn.
+ Vi khuẩn có kích thước rất nhỏ, mỗi tế bào từ một đến
vài phần nghìn milimet.
+ Cơ thể vi khuẩn chỉ có một tế bào gồm :
- Vách tế bào
- Chất tế bào
- Chưa có nhân hoàn chỉnh.
+ Vi khuẩn dinh dưỡng bằng cách dị dưỡng:
- Hoại sinh: phân huỷ xác động vật, thực vật.
- Ký sinh: sống nhờ trên cơ thể sống khác.
Một số ít có khả năng tự dưỡng.
+ Trong tự nhiên nơi nào cũng có vi khuẩn :
trong đất, nước, không khí và trong cơ thể sinh vật.
+ Virut rất nhỏ, chưa có cấu tạo tế bào. Sống ký sinh,
bắt buộc và thường gây bệnh cho vật chủ.
+ Vai trò trong thiên nhiên và đời sống con người.
+ Gây bệnh cho người,vật nuôi, cây trồng, thối rữa làm hỏng thức ăn và ô nhiễm môi trường.
Hẹn gặp lại!
GVTH: NGuyễn Văn Lực
Xin Kính Chúc Quý thầy cô giáo
và các em học sinh mạnh khoẻ
Hạnh phúc & thành đạt
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Văn Lực
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)