Bài 50. Vi khuẩn

Chia sẻ bởi Nông Thị Hương | Ngày 23/10/2018 | 23

Chia sẻ tài liệu: Bài 50. Vi khuẩn thuộc Sinh học 6

Nội dung tài liệu:

Nhiệt liệt chào mừng
các thầy cô giáo về dự giờ thăm lớp
Môn sinh học 6
Tiết 63. VI KHUẨN
Chương X vi khuẩn - nấm - địa y
Nội dung cần ghi nhớ có phông chữ màu đen
1. Hình dạng, kích thước và cấu tạo của vi khuẩn
2.Cách dinh dưỡng:
3. Phân bố và số lượng:
1. Hình dạng, kích thước và cấu tạo của vi khuẩn
Vi khẩn SARS
Vi khuẩn gây tiêu chảy cấp
Tiết 63. VI KHUẨN
Chương X vi khuẩn - nấm - địa y
Vi khuẩn gây viêm gan
Tiết 63. VI KHUẨN
1. Hình dạng, kích thước và cấu tạo của vi khuẩn
Các dạng vi khuẩn
Thảo luận: 4`
-Vi khuẩn có những hình dạng nào?
-Cấu tạo của chúng ra sao?
Tiết 63. VI KHUẨN
1. Hình dạng, kích thước và cấu tạo của vi khuẩn
Nhận xét về kích thước của vi khuẩn
-Kích thước: rất nhỏ bé (1 vài phần nghìn mm)
Hình xoắn
- Hình dạng
Hình que
Hình cầu
Hình dấu phẩy
- Cấu tạo:
Bên ngoài có vách tế bào bao bọc
Bên trong là chất tế bào , chưa có nhân hoàn chỉnh
Cơ thể đơn bào.
- Vi khuẩn không có chất diệp lục, chưa có nhân hoàn chỉnh
Tiết 63. VI KHUẨN
1. Hình dạng, kích thước và cấu tạo của vi khuẩn:
Cấu tạo vi khuẩn và tế bào thực vật khác nhau chỗ nào?
-Kích thước: rất nhỏ bé (1 vài phần nghìn mm)
2.Cách dinh dưỡng:
Dinh dưỡng:
+ Dị dưỡng (chủ yếu)
. Hoại sinh: Sống bằng các chất hữu cơ có sẵn trong xác động, thực vật đang phân hủy.
. Kí sinh: Sống nhờ trên cơ thể sống khác
+ Tự dưỡng(số ít):Tự tổng hợp được chất hữu cơ
Tiết 63. VI KHUẨN
1. Hình dạng, kích thước và cấu tạo của vi khuẩn:
Vi khuẩn không có chất diệp lục, vậy nó dinh dưỡng bằng cách nào?
2.Cách dinh dưỡng:
Tiết 63. VI KHUẨN
1. Hình dạng, kích thước và cấu tạo của vi khuẩn:
3. Phân bố và số lượng:
Nhiều vi khuẩn cần ô xi trong không khí để hô hấp là những vi khuẩn ưa khí cần ánh sáng mặt trời để tổng hợp chất hữu cơ nhờ chất màu đặc biệt trong cơ thể. Một số khác lại sinh trưởng không cần ô xi trong không khí được gọi là vi khuẩn kỵ khí như vi khuẩn lên men thối, uốn ván, thương hàn, kiết lỵ...
Vi khuẩn sốt thương hàn
Vi khuẩn uốn ván
Khu rừng quyết cổ đại
Tiết 63. VI KHUẨN
2.Cách dinh dưỡng:
1. Hình dạng, kích thước và cấu tạo của vi khuẩn:
3. Phân bố và số lượng:

Tiết 63. VI KHUẨN
Vì sao động vật chết, lá cây rơi xuống đất lâu ngày lại hóa thành mùn?
Động vật chết, lá cây rơi xuống đất lâu ngày lại hóa mùn vì trong đất có vi khuẩn phân hủy thành chất mùn
Cải muối
Cải, cà muối

Vì sao cải, cà sống ngâm vào nước muối sau một vài ngày lại hóa chua và trở thành món ăn được nhiều người yêu thích?
Tiết 63. VI KHUẨN
Nhờ vào loại vi khuẩn lên men chua hoạt động, trên lớp váng của vại cải, cà muối có rất nhiều loại vi khuẩn này.
Trực khuẩn lao
Phẩy khuẩn tả
Vi khuẩn gây viêm phổi
Vi khuẩn sốt thương hàn
Tiết 63. VI KHUẨN
Em có nhận xét gì về sự phân bố vi khuẩn trong tự nhiên?
Cải, cà muối
3. Phân bố và số lượng:
Trong tự nhiên nơi nào cũng có vi khuẩn:Trong đất, trong nước, trong không khí, trong cơ thể sinh vật và thường với số lượng lớn.
Nhờ khả năng sinh sản rất nhanh bằng cách phân đôi tế bào .
Tiết 63. VI KHUẨN
Vì sao vi khuẩn lại có nhiều trong các môi trường như vậy ?
1. Hình dạng, kích thước và cấu tạo của vi khuẩn:
2.Cách dinh dưỡng:

Môi trường bị ô nhiễm vì vi khuẩn phân hủy xác động vật sẽ gây mùi hôi thối ảnh hưởng đến sức khỏe con người.
Vứt xác động vật chết không đúng nơi quy định sẽ dẫn đến tác hại gì?
Tiết 63. VI KHUẨN
3. Phân bố và số lượng:
Tiết 63. VI KHUẨN
1. Hình dạng, kích thước và cấu tạo của vi khuẩn:
2.Cách dinh dưỡng:
- Dinh dưỡng:
+ Dị dưỡng (chủ yếu): Hoại sinh hoặc ký sinh
+ Tự dưỡng(số ít):Tự tổng hợp được chất hữu cơ
- Cấu tạo: Cơ thể đơn bào, Bên ngoài có vách tế bào bao bọc. Bên trong là chất tế bào , chưa có nhân hoàn chỉnh.
- Hình dạng: Hình cầu, hình que, hình dấu phẩy, hình xoắn...
-Kích thước: rất nhỏ bé (1 vài phần nghìn mm)
Trong tự nhiên nơi nào cũng có vi khuẩn:Trong đất, trong nước, trong không khí, trong cơ thể sinh vật và thường với số lượng lớn.
Hầu hết vi khuẩn là những sinh vật dị dưỡng vì:
a. Tế bào của chúng chưa có nhân điển hình
b. Kích thước rất nhỏ bé nên không đủ khả năng quang hợp.
c. Một số di chuyển được giống như động vật.
d. Hầu hết vi khuẩn không có chất diệp lục trong tế bào nên không thể tự chế tạo được chất hữu cơ.
Củng cố
- Học thuộc bài cũ.
- Trả lời câu hỏi trong SGK.
- Nghiên cứu trước phần vai trò của vi khuẩn.
Hướng dẫn về nhà
Xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nông Thị Hương
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)