Bài 50. Vi khuẩn

Chia sẻ bởi Đoàn Thị Thương | Ngày 23/10/2018 | 44

Chia sẻ tài liệu: Bài 50. Vi khuẩn thuộc Sinh học 6

Nội dung tài liệu:

Câu 1: Vi khuẩn có những hình dạng nào? Cấu tạo của chúng ra sao?
Câu 2: Vi khuẩn dinh dưỡng như thế nào? Thế nào là vi khuẩn kí sinh, vi khuẩn hoại sinh?


Kiểm tra bài cũ
Bài 50: VI KHUẨN (tt)
4. Vai trò của vi khuẩn:
Vi khuẩn có ích:
Điền vào chỗ trống trong đoạn câu sau đây bằng các từ thích hợp: muối khoáng, vi khuẩn, chất hữu cơ
Xác động vật , thực vật chết rơi xuống đất được ...... ở trong đất biến đổi thành các ....... . Các chất này được cây sử dụng để chế tạo thành ..... nuôi sống cơ thể.
vi khuẩn
muối khoáng
chất hữu cơ
Bài 50: VI KHUẨN (tt)
4. Vai trò của vi khuẩn:
Vi khuẩn có ích:
Trong tự nhiên, vi khuẩn có vai trò gì?
Đọc mục  SGK/162
Chất hữu cơ
Vi khuẩn
Phân hủy không
hoàn toàn
Hợp chất đơn giản chứa C
Vùi lấp,lắng sâu
Không bị
phân hủy
Than đá
Bài 50: VI KHUẨN (tt)
4. Vai trò của vi khuẩn:
a. Vi khuẩn có ích:
Dầu lửa
Than đá
Khai thác than
Bài 50: VI KHUẨN (tt)
4. Vai trò của vi khuẩn:
a. Vi khuẩn có ích:
Bài 50: VI KHUẨN (tt)
4. Vai trò của vi khuẩn:
Vi khuẩn có ích:
Trong nông nghiệp, vi khuẩn có vai trò gì?
Hình thức sống cộng sinh là gì?
Bài 50: VI KHUẨN (tt)
4. Vai trò của vi khuẩn:
Vi khuẩn có ích:
Khuẩn bèo dâu
Bèo hoa hâu
4. Vai trò của vi khuẩn:
Vi khuẩn có ích:
Trong chế biến thực phẩm, vi khuẩn có vai trò gì?
Bài 50: VI KHUẨN (tt)
Trong công nghệ sinh học vi khuẩn có vai trò gì?
4. Vai trò của vi khuẩn:
Vi khuẩn có ích:
protein
Bài 50: VI KHUẨN (tt)
Vitamin B12
Bột ngọt
Bài 50: VI KHUẨN (tt)
4. Vai trò của vi khuẩn:
Vi khuẩn có ích:

- Vi khuẩn có vai trò trong tự nhiên và đời sống
con người: Phân huỷ chất hữu cơ thành chất vô
cơ, góp phần hình thành than đá, dầu lửa…
- Nhiều vi khuẩn ứng dụng trong công nghiệp,
nông nghiệp và chế biến thực phẩm.
4. Vai trò của vi khuẩn:
Vi khuẩn có ích:
Vì sao muối dưa, cà ngâm vào nước muối sau vài ngày hóa chua?
Bài 50: VI KHUẨN (tt)
Có phải tất cả vi khuẩn đều có lợi không?
4. Vai trò của vi khuẩn:
b. Vi khuẩn có hại:
Hãy kể tên một vài bệnh do vi khuẩn gây ra cho con người?
Bài 50: VI KHUẨN (tt)
Trực khuẩn lao
Vi khuẩn gây bệnh thương hàn
Vi khuẩn tả
Vi khuẩn uốn ván
Vi khuẩn trong toilet
4. Vai trò của vi khuẩn:
b. Vi khuẩn có hại:
Hãy kể tên một vài bệnh do vi khuẩn gây ra cho động vật?
Bài 50: VI KHUẨN (tt)
Vi khuẩn gây bệnh than ở Cừu
b. Vi khuẩn có hại:
Hãy kể tên một vài bệnh do vi khuẩn gây ra cho thực vật?
Bài 50: VI KHUẨN (tt)
B?nh thối trái cà chua
Bệnh đen bông, rụng bông trên cây xoài
Bài 50: VI KHUẨN (tt)
4. Vai trò của vi khuẩn:
b. Vi khuẩn có hại:
Các loại thức ăn để lâu ngày dễ bị ôi thiu, vì sao?

Muốn thức ăn không bị ôi thiu phải làm thế nào?
4. Vai trò của vi khuẩn:
b. Vi khuẩn có hại:


Nhiều vi khuẩn có hại: gây bệnh cho người, vật nuôi, cây trồng và gây hiện tượng thối rữa làm hỏng thức ăn, ô nhiễm môi trường
Bài 50: VI KHUẨN (tt)
4. Vai trò của vi khuẩn:
b. Vi khuẩn có hại:






Chúng ta có nên ăn thức ăn ở những nơi như thế này không? Vì sao?
Bài 50: VI KHUẨN (tt)
Bài 50: VI KHUẨN (tt)
4. Vai trò của vi khuẩn:
b. Vi khuẩn có hại:

Chúng ta phải làm gì để phòng chống tác hại do vi khuẩn gây ra?
Bài 50: VI KHUẨN (tt)
Rửa tay
Bảo quản thực phẩm
4. Vai trò của vi khuẩn:
b. Vi khuẩn có hại:
Không vứt rác bừa bãi
Giữ gìn vệ sinh môi trường
Nâng cao ý thức giữ gìn vệ sinh cá nhân, ăn chín uống sôi
Không ăn các loại thức ăn không được che đậy, ôi thiu
Bài 50: VI KHUẨN (tt)
5. Sơ lược về virus:
Nêu khái quát các đặc điểm của virus?
Kích thước: rất nhỏ.
Hình dạng: hình cầu, hình khối nhiều mặt, hình que…
Cấu tạo: rất đơn giản, chưa có cấu tạo tế bào.
Đời sống: kí sinh bắt buộc.
Vai trò: Gây bệnh cho vật chủ
Hãy kể tên một vài bệnh do virut gây ra?
Virut gây bệnh viêm não, bệnh dại, viêm gan do siêu vi, viêm hô hấp cấp tính, AIDS ...
Một số loại virut gây bệnh:
Virut Nipah gây bệnh viêm não ở con người
Virut Rabies gây bệnh dại ở động vật và con người
Bài 50: VI KHUẨN (tt)
5. Sơ lược về virus:
Virus bệnh sởi
Cúm A H5N1
Virus Sars
Virus HPV
Virus HIV
Virus cúm B
5. Sơ lược về virus:
Bài 50: VI KHUẨN (tt)
Virus nào nguy hiểm nhất? Vì sao?
Chúng ta có thái độ như thế nào đối với những người bị HIV?
BẠN CẦN BIẾT
HIV không lây qua tiếp xúc thông thường. Những người nhiễm HIV, đặc biệt là trẻ em có quyền và cần được sống trong sự hỗ trợ, thông cảm và chăm sóc của gia đình, bạn bè, làng xóm...;không nên xa lánh và phân biệt đối xử với họ. Điều đó sẽ giúp cho người nhiễm HIV sống lạc quan, lành mạnh, có ích cho bản thân, gia đình và xã hội .
CÙNG CHƠI, KHÔNG XA LÁNH NGƯỜI NHIỄM HIV/AIDS
CÙNG CHƠI, KHÔNG XA LÁNH, AN ỦI GIA ĐÌNH NGƯỜI NHIỄM HIV/AIDS
AN ỦI GIA ĐÌNH NGƯỜI NHIỄM HIV/AIDS
ĐỘNG VIÊN, CHĂM SÓC, NGƯỜI NHIỄM HIV/AIDS
Đọc ghi nhớ SGK trang 164
Củng cố
Học bài theo câu hỏi SGK/164.
Đọc mục “Em có biết?” trang 164.
Đọc trước bài 51: Nấm
Dặn dò
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đoàn Thị Thương
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)