Bài 50. Vi khuẩn
Chia sẻ bởi Huỳnh Minh Chương |
Ngày 23/10/2018 |
39
Chia sẻ tài liệu: Bài 50. Vi khuẩn thuộc Sinh học 6
Nội dung tài liệu:
NhóM 1:
1.Phạm Khổng Xuân Ánh
2.Huỳnh Minh Chương
3.Lê Thị Thúy Dung
Trường THPT chuyên Lương Thế Vinh
Lớp 10 Sinh
Vi khuẩn bệnh phong
Mycobacterium leperae
I. Đặc điểm cấu tạo
II. Hoạt động sống
III. Tác hại
Tìm hiểu sơ lược
Vi khuẩn Mycobacterium leperae là gì ?
I. Đặc điểm cấu tạo
Nguồn gốc
Tiêu chí
Đặc điểm
Loại vi khuẩn
Vi khuẩn Mycobacterium leperae hay thường gọi là vi khuẩn Hansen do bác sĩ Na Uy Armauer Hansen tìm ra năm 1873.
Gram dương
Hình dạng
Là trực khuẩn hình que
Kích thước
Chiều dài từ 1- 8 µm, đường kính 0,2 - 0,5 µm
Ảnh chụp dưới kính hiển vi điện tử của vi khuẩn Hasen
- Là vi khuẩn ký sinh nội bào bắt buột, chỉ sống được trong tế bào da và thần kinh ở người, khi ra ngoài cơ thể nó chỉ sống được không quá 48 giờ.
- Chu kỳ sinh sản chậm, trung bình từ 13 – 15 ngày.
- Đặc biệt đây là loại vi khuẩn không nuôi cấy được trên môi trường không có tế bào.
II. Hoạt động sống
III. Tác hại
- Vi khuẩn Mycobacterium leperae là tác nhân gây ra bệnh Phong, còn gọi là bệnh Hủi hay Cùi.
- Vì không có bào tử nên vi khuẩn này không lây bệnh qua vật chủ trung gian.
Một bệnh nhân Phong với các triệu chứng trên tay
Triệu chứng của bệnh Phong là gì ?!?
- Da thịt người mắc bệnh thường phát nhọt, lở loét.
- Khi nặng hơn vết thương lõm vào da thịt.
- Lông mày rụng, mắt lộ ra, thanh quản bị lở nên giọng nói khàn.
- Tình trạng mất cảm giác xuất hiện ở một vài bộ phận trên cơ thể do dây thần kinh bị nhiễm trùng.
Sau đó các bắp thịt tiêu đi, gân cốt co làm hai bàn tay co quắp.
Ở mức độ nặng ngón tay, ngón chân rụng dần.
Góc độ xã hội và sự lây nhiễm !
- Trong xã hội Việt Nam, người bị nhiễm bệnh trước đây thường chịu thành kiến sai lầm, chịu sự hắt hủi, xa lánh thậm chí bị ngược đãi (trôi sông, chôn sống, bỏ vào rừng cho thú dữ ǎn thịt).
- Thực ra bệnh chỉ lây khi tiếp xúc lâu dài với các thể phong nặng (phong hở) như phong ác tính, phong đang tiến triển, chảy nước mũi nhiều và có tổn thương lở loét ở da, ở bàn tay, bàn chân.
- Các thể phong nhẹ khác như phong bất định, phong củ ít có khả nǎng lây hơn nhiều.
Trẻ em mắc bệnh tại một trại Phong cùi ở miền Bắc
- Bệnh có tỷ lệ lây giữa vợ chồng chỉ là 2-3%.
- Bệnh không di truyền và có thể chữa khỏi.
- Từ đầu thập niên 80, với những tiến bộ của y học thì bệnh phong đã được chữa khỏi bằng nhiều loại thuốc kết hợp gọi là đa hóa trị liệu.
Bệnh nhân phong người dân tộc ở Dakia, được nhân viên y tế tiểu phẫu dã chiến
Bệnh nhân Phong ngày nay luôn nhận được sự quan tâm giúp đỡ của cộng đồng
Cảm Ơn Cô Và Các Bạn
Đã Lắng Nghe !!!
1.Phạm Khổng Xuân Ánh
2.Huỳnh Minh Chương
3.Lê Thị Thúy Dung
Trường THPT chuyên Lương Thế Vinh
Lớp 10 Sinh
Vi khuẩn bệnh phong
Mycobacterium leperae
I. Đặc điểm cấu tạo
II. Hoạt động sống
III. Tác hại
Tìm hiểu sơ lược
Vi khuẩn Mycobacterium leperae là gì ?
I. Đặc điểm cấu tạo
Nguồn gốc
Tiêu chí
Đặc điểm
Loại vi khuẩn
Vi khuẩn Mycobacterium leperae hay thường gọi là vi khuẩn Hansen do bác sĩ Na Uy Armauer Hansen tìm ra năm 1873.
Gram dương
Hình dạng
Là trực khuẩn hình que
Kích thước
Chiều dài từ 1- 8 µm, đường kính 0,2 - 0,5 µm
Ảnh chụp dưới kính hiển vi điện tử của vi khuẩn Hasen
- Là vi khuẩn ký sinh nội bào bắt buột, chỉ sống được trong tế bào da và thần kinh ở người, khi ra ngoài cơ thể nó chỉ sống được không quá 48 giờ.
- Chu kỳ sinh sản chậm, trung bình từ 13 – 15 ngày.
- Đặc biệt đây là loại vi khuẩn không nuôi cấy được trên môi trường không có tế bào.
II. Hoạt động sống
III. Tác hại
- Vi khuẩn Mycobacterium leperae là tác nhân gây ra bệnh Phong, còn gọi là bệnh Hủi hay Cùi.
- Vì không có bào tử nên vi khuẩn này không lây bệnh qua vật chủ trung gian.
Một bệnh nhân Phong với các triệu chứng trên tay
Triệu chứng của bệnh Phong là gì ?!?
- Da thịt người mắc bệnh thường phát nhọt, lở loét.
- Khi nặng hơn vết thương lõm vào da thịt.
- Lông mày rụng, mắt lộ ra, thanh quản bị lở nên giọng nói khàn.
- Tình trạng mất cảm giác xuất hiện ở một vài bộ phận trên cơ thể do dây thần kinh bị nhiễm trùng.
Sau đó các bắp thịt tiêu đi, gân cốt co làm hai bàn tay co quắp.
Ở mức độ nặng ngón tay, ngón chân rụng dần.
Góc độ xã hội và sự lây nhiễm !
- Trong xã hội Việt Nam, người bị nhiễm bệnh trước đây thường chịu thành kiến sai lầm, chịu sự hắt hủi, xa lánh thậm chí bị ngược đãi (trôi sông, chôn sống, bỏ vào rừng cho thú dữ ǎn thịt).
- Thực ra bệnh chỉ lây khi tiếp xúc lâu dài với các thể phong nặng (phong hở) như phong ác tính, phong đang tiến triển, chảy nước mũi nhiều và có tổn thương lở loét ở da, ở bàn tay, bàn chân.
- Các thể phong nhẹ khác như phong bất định, phong củ ít có khả nǎng lây hơn nhiều.
Trẻ em mắc bệnh tại một trại Phong cùi ở miền Bắc
- Bệnh có tỷ lệ lây giữa vợ chồng chỉ là 2-3%.
- Bệnh không di truyền và có thể chữa khỏi.
- Từ đầu thập niên 80, với những tiến bộ của y học thì bệnh phong đã được chữa khỏi bằng nhiều loại thuốc kết hợp gọi là đa hóa trị liệu.
Bệnh nhân phong người dân tộc ở Dakia, được nhân viên y tế tiểu phẫu dã chiến
Bệnh nhân Phong ngày nay luôn nhận được sự quan tâm giúp đỡ của cộng đồng
Cảm Ơn Cô Và Các Bạn
Đã Lắng Nghe !!!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Huỳnh Minh Chương
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)