Bài 50. Vi khuẩn
Chia sẻ bởi Huỳnh Thị Yến |
Ngày 23/10/2018 |
54
Chia sẻ tài liệu: Bài 50. Vi khuẩn thuộc Sinh học 6
Nội dung tài liệu:
TRÂN TRỌNG KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ
VÀ CÁC EM HỌC SINH.
Kiểm tra bài củ
Nguyên nhân khiến cho đa dạng thực vật ở Việt Nam bị giảm sút ?
Cần làm gì để bảo vệ sự đa dạng thực vật ở Việt Nam ?
VI KHUẨN
TUẦN: 32
TIẾT: 64
BÀI 50:
CHƯƠNG X: VI KHUẨN- NẤM - ĐỊA Y
H50.1.
CÁC DẠNG VI KHUẨN
BÀI 50 VI KHUẨN
1. Hình dạng kích thức và cấu tạo vi khuẩn
Quan sát hãy cho biết vi khuẩn có những hình dạng nào ?
Vi khuẩn có hình cầu ,hình que ,hình dấu phẩy, hình xoắn
Vi khuẩn Helicobacter Pylori đóng vai trò quan trọng trong việc ngăn ngừa bệnh suyễn cuống phổi.
Vi khuẩn đường ruột – E. coli
VI KHUẨN DƯỚI KÍNH HIỂN VI CÓ ĐỘ PHÓNG ĐẠI LỚN
VÌ SAO PHẢI QUAN SÁT VI KHUẨN DƯỚI KÍNH HIỂN VI CÓ ĐỘ PHÓNG ĐẠI LỚN ?
Vi khuẩn bại liệt
Vi khuẩn đậu mùa
Vi khuẩn viêm phổi
Vi khuẩn trên lưỡi người
Vi khuẩn viêm màng não
Vi khuẩn lao
Câu 1 Em hãy nêu đặc điểm về kích thước của vi khuẩn ?
Vi khuẩn có kích thước rất nhỏ ,mổi tế bào từ 1 đến vài phần nghìn mm
TẾ BÀO THỰC VẬT
TẾ BÀO VI KHUẨN
Vách tế bào
Chất tế bào
Nhân chưa hoàn chỉnh
Vách tế bào
Chất tế bào
Nhân
Lục lạp
Dựa vào hình nêu cấu tạo vi khuẩn ? So sánh tế bào thực vật có điểm gì khác nhau ?
Khác tế bào thực vật không có lục lạp và nhân chưa hoàn chỉnh
Vi khuẩn có roi nên di chuyển được
BÀI 50 VI KHUẨN
1. Hình dạng kích thức và cấu tạo vi khuẩn
- Vi khuẩn có hình cầu ,hình que ,hình dấu phẩy, hình xoắn
- Kích thước rất nhỏ ,mổi tế bào từ 1 đến vài phần nghìn mm
- Cấu tạo đơn giản : vách tế bào ,tế bào chất ,chưa có nhân hoàn chỉnh
2.Cách dinh dưỡng
Hoại sinh
Kí sinh
Kí sinh
Hoại sinh
1
2
3
4
Xác động vật đang phân huỷ
Vết thương bị nhiễm khuẩn
Người bị viêm da
Dưa cải muối nhờ vi khuẩn lên men
Thế nào là vi khuẩn hoại sinh ,vi khuẩn kí sinh ?
Vi khuẩn lam sống cộng sinh với bèo hoa dâu
Vi khuẩn cố định đạm sống cộng sinh trong rễ cây họ đậu
A
B
BÀI 50 VI KHUẨN
1. Hình dạng kích thức và cấu tạo vi khuẩn :
- Vi khuẩn có hình cầu ,hình que ,hình dấu phẩy, hình xoắn
- Kích thước rất nhỏ ,mổi tế bào từ 1 đến vài phần nghìn mm
- Cấu tạo đơn giản : vách tế bào ,tế bào chất ,chưa có nhân hoàn chỉnh
2.Cách dinh dưỡng
- Vi khuẩn dinh dưỡng bằng hình thức hoại sinh và kí sinh .Một số ít có thể tự dưỡng
Nhóm 1 -Tại sao uống nước lã hoặc nước không được đun sôi lại có thể bị mắc bệnh tả ? Phòng chống bệnh tả ta phải làm gì ?
Nhóm 2 -Tại sao phân hữu cơ bón vào đất lâu ngày lại hoá mùn rồi thành muối khoáng ?
Nhóm 3 -Tại sao nói chuyện thường xuyên với người bị bệnh lao phổi lại có thể bị lây ?
Để hạn chế bệnh lao phổi ta phải làm gì ?
Đọc thông tin trong mục 3, liên hệ thực tế thảo luận nhóm thời gian 4 phút :
Câu 1 -Tại sao uống nước lã hoặc nước không được đun sôi lại có thể bị mắc bệnh tả ?
Vì trong nước lã có thể có vi khuẩn gây bệnh tả.
Phòng chống bệnh tả bằng cách nào ?
Câu 2 -Tại sao phân hữu cơ bón vào đất lâu ngày lại hoá mùn rồi thành muối khoáng ?
-Vì trong đất có loại vi khuẩn biến chất hữu cơ thành muối khoáng.
Câu 3 -Tại sao nói chuyện thường xuyên với người bị bệnh lao phổi lại có thể bị lây ?
-Để hạn chế bệnh lao phổi ta cần phải làm gì ?
-Vì trong hơi thở của người bệnh có chứa vi khuẩn gây bệnh sẽ truyền sang người tiếp xúc...
Câu 1 Vì trong nước lã có thể có vi khuẩn gây bệnh tả.
Câu 2 Vì trong đất có loại vi khuẩn biến chất hữu cơ thành muối khoáng.
Câu 3 Vì trong hơi thở của người bệnh có chứa vi khuẩn gây bệnh sẽ truyền sang người tiếp xúc...
Em có nhận xét gì về sự phân bố của vi khuẩn trong tự nhiên ?
Trực khuẩn lao
Phẩy khuẩn tả
Vi khuẩn gây viêm phổi
Vi khuẩn uốn ván
Vi khuẩn sốt thương hàn
-Trong 1 gam đất ở cánh đồng có tới hàng trăm triệu vi khuẩn, đặc biệt đất tốt có tới 6-8 tỉ vi khuẩn. Ngược lại, 1 gam đất ở sa mạc chỉ có vài vạn vi khuẩn. Ở các lớp đất sâu 5m cũng có vi khuẩn nhưng càng xuống sâu số lượng càng ít.
-Trong nước, nhất là nước bẩn, có nhiều vi khuẩn 1cm3 nước này có hàng vạn đến hàng chục vạn vi khuẩn.
- 1cm3 không khí ở thành phố cũng có hàng vạn tới hàng chục vạn vi khuẩn, nhưng không khí trong lành ở biển hoặc trong rừng thì số lượng vi khuẩn có rất ít.
Em có nhận xét gì về số lượng vi khuẩn ?
SỐ LƯỢNG VI KHUẨN
-Trong 1 gam đất ở cánh đồng có tới hàng trăm triệu vi khuẩn, đặc biệt đất tốt có tới 6-8 tỉ vi khuẩn. Ngược lại, 1 gam đất ở sa mạc chỉ có vài vạn vi khuẩn. Ở các lớp đất sâu 5m cũng có vi khuẩn nhưng càng xuống sâu số lượng càng ít.
-Trong nước, nhất là nước bẩn, có nhiều vi khuẩn 1cm3 nước này có hàng vạn đến hàng chục vạn vi khuẩn.
- 1cm3 không khí ở thành phố cũng có hàng vạn tới hàng chục vạn vi khuẩn, nhưng không khí trong lành ở biển hoặc trong rừng thì số lượng vi khuẩn có rất ít.
BÀI 50 VI KHUẨN
1. Hình dạng kích thức và cấu tạo vi khuẩn :
- Vi khuẩn có hình cầu ,hình que ,hình dấu phẩy, hình xoắn
- Kích thước rất nhỏ ,mổi tế bào từ 1 đến vài phần nghìn mm
- Cấu tạo đơn giản : vách tế bào ,tế bào chất ,chưa có nhân hoàn chỉnh
3.Phân bố và số lượng
- Vi khuẩn dinh dưỡng bằng hình thức hoại sinh và kí sinh .Một số ít có thể tự dưỡng
2.Cách dinh dưỡng
Vi khuẩn phân bố rộng rãi trong thiên nhiên
Vi khuẩn có số lượng lớn
1. Vi khuẩn có hình dạng nào ?
a. Hình cầu.
b. Hình que.
c. Hình dấu phẩy.
d. Hình cầu, hình que, hình dấu phẩy….
BÀI TẬP
2. Vi khuẩn dinh dưỡng bằng cách nào ?
a. Tự dưỡng.
b. Dị dưỡng.
c. Dị dưỡng, một số ít tự dưỡng.
d. Tự dưỡng và dị dưỡng.
Chọn phương án trả lời đúng nhất trong các câu sau:
HƯỚNG DẪN HỌC BÀI Ở NHÀ
-Học bài, trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa.
-Đọc trước bài 50. Vi khuẩn – tiếp theo
-Tìm hiểu những bệnh do vi khuẩn gây ra cho người và các sinh vật khác.
VÀ CÁC EM HỌC SINH.
Kiểm tra bài củ
Nguyên nhân khiến cho đa dạng thực vật ở Việt Nam bị giảm sút ?
Cần làm gì để bảo vệ sự đa dạng thực vật ở Việt Nam ?
VI KHUẨN
TUẦN: 32
TIẾT: 64
BÀI 50:
CHƯƠNG X: VI KHUẨN- NẤM - ĐỊA Y
H50.1.
CÁC DẠNG VI KHUẨN
BÀI 50 VI KHUẨN
1. Hình dạng kích thức và cấu tạo vi khuẩn
Quan sát hãy cho biết vi khuẩn có những hình dạng nào ?
Vi khuẩn có hình cầu ,hình que ,hình dấu phẩy, hình xoắn
Vi khuẩn Helicobacter Pylori đóng vai trò quan trọng trong việc ngăn ngừa bệnh suyễn cuống phổi.
Vi khuẩn đường ruột – E. coli
VI KHUẨN DƯỚI KÍNH HIỂN VI CÓ ĐỘ PHÓNG ĐẠI LỚN
VÌ SAO PHẢI QUAN SÁT VI KHUẨN DƯỚI KÍNH HIỂN VI CÓ ĐỘ PHÓNG ĐẠI LỚN ?
Vi khuẩn bại liệt
Vi khuẩn đậu mùa
Vi khuẩn viêm phổi
Vi khuẩn trên lưỡi người
Vi khuẩn viêm màng não
Vi khuẩn lao
Câu 1 Em hãy nêu đặc điểm về kích thước của vi khuẩn ?
Vi khuẩn có kích thước rất nhỏ ,mổi tế bào từ 1 đến vài phần nghìn mm
TẾ BÀO THỰC VẬT
TẾ BÀO VI KHUẨN
Vách tế bào
Chất tế bào
Nhân chưa hoàn chỉnh
Vách tế bào
Chất tế bào
Nhân
Lục lạp
Dựa vào hình nêu cấu tạo vi khuẩn ? So sánh tế bào thực vật có điểm gì khác nhau ?
Khác tế bào thực vật không có lục lạp và nhân chưa hoàn chỉnh
Vi khuẩn có roi nên di chuyển được
BÀI 50 VI KHUẨN
1. Hình dạng kích thức và cấu tạo vi khuẩn
- Vi khuẩn có hình cầu ,hình que ,hình dấu phẩy, hình xoắn
- Kích thước rất nhỏ ,mổi tế bào từ 1 đến vài phần nghìn mm
- Cấu tạo đơn giản : vách tế bào ,tế bào chất ,chưa có nhân hoàn chỉnh
2.Cách dinh dưỡng
Hoại sinh
Kí sinh
Kí sinh
Hoại sinh
1
2
3
4
Xác động vật đang phân huỷ
Vết thương bị nhiễm khuẩn
Người bị viêm da
Dưa cải muối nhờ vi khuẩn lên men
Thế nào là vi khuẩn hoại sinh ,vi khuẩn kí sinh ?
Vi khuẩn lam sống cộng sinh với bèo hoa dâu
Vi khuẩn cố định đạm sống cộng sinh trong rễ cây họ đậu
A
B
BÀI 50 VI KHUẨN
1. Hình dạng kích thức và cấu tạo vi khuẩn :
- Vi khuẩn có hình cầu ,hình que ,hình dấu phẩy, hình xoắn
- Kích thước rất nhỏ ,mổi tế bào từ 1 đến vài phần nghìn mm
- Cấu tạo đơn giản : vách tế bào ,tế bào chất ,chưa có nhân hoàn chỉnh
2.Cách dinh dưỡng
- Vi khuẩn dinh dưỡng bằng hình thức hoại sinh và kí sinh .Một số ít có thể tự dưỡng
Nhóm 1 -Tại sao uống nước lã hoặc nước không được đun sôi lại có thể bị mắc bệnh tả ? Phòng chống bệnh tả ta phải làm gì ?
Nhóm 2 -Tại sao phân hữu cơ bón vào đất lâu ngày lại hoá mùn rồi thành muối khoáng ?
Nhóm 3 -Tại sao nói chuyện thường xuyên với người bị bệnh lao phổi lại có thể bị lây ?
Để hạn chế bệnh lao phổi ta phải làm gì ?
Đọc thông tin trong mục 3, liên hệ thực tế thảo luận nhóm thời gian 4 phút :
Câu 1 -Tại sao uống nước lã hoặc nước không được đun sôi lại có thể bị mắc bệnh tả ?
Vì trong nước lã có thể có vi khuẩn gây bệnh tả.
Phòng chống bệnh tả bằng cách nào ?
Câu 2 -Tại sao phân hữu cơ bón vào đất lâu ngày lại hoá mùn rồi thành muối khoáng ?
-Vì trong đất có loại vi khuẩn biến chất hữu cơ thành muối khoáng.
Câu 3 -Tại sao nói chuyện thường xuyên với người bị bệnh lao phổi lại có thể bị lây ?
-Để hạn chế bệnh lao phổi ta cần phải làm gì ?
-Vì trong hơi thở của người bệnh có chứa vi khuẩn gây bệnh sẽ truyền sang người tiếp xúc...
Câu 1 Vì trong nước lã có thể có vi khuẩn gây bệnh tả.
Câu 2 Vì trong đất có loại vi khuẩn biến chất hữu cơ thành muối khoáng.
Câu 3 Vì trong hơi thở của người bệnh có chứa vi khuẩn gây bệnh sẽ truyền sang người tiếp xúc...
Em có nhận xét gì về sự phân bố của vi khuẩn trong tự nhiên ?
Trực khuẩn lao
Phẩy khuẩn tả
Vi khuẩn gây viêm phổi
Vi khuẩn uốn ván
Vi khuẩn sốt thương hàn
-Trong 1 gam đất ở cánh đồng có tới hàng trăm triệu vi khuẩn, đặc biệt đất tốt có tới 6-8 tỉ vi khuẩn. Ngược lại, 1 gam đất ở sa mạc chỉ có vài vạn vi khuẩn. Ở các lớp đất sâu 5m cũng có vi khuẩn nhưng càng xuống sâu số lượng càng ít.
-Trong nước, nhất là nước bẩn, có nhiều vi khuẩn 1cm3 nước này có hàng vạn đến hàng chục vạn vi khuẩn.
- 1cm3 không khí ở thành phố cũng có hàng vạn tới hàng chục vạn vi khuẩn, nhưng không khí trong lành ở biển hoặc trong rừng thì số lượng vi khuẩn có rất ít.
Em có nhận xét gì về số lượng vi khuẩn ?
SỐ LƯỢNG VI KHUẨN
-Trong 1 gam đất ở cánh đồng có tới hàng trăm triệu vi khuẩn, đặc biệt đất tốt có tới 6-8 tỉ vi khuẩn. Ngược lại, 1 gam đất ở sa mạc chỉ có vài vạn vi khuẩn. Ở các lớp đất sâu 5m cũng có vi khuẩn nhưng càng xuống sâu số lượng càng ít.
-Trong nước, nhất là nước bẩn, có nhiều vi khuẩn 1cm3 nước này có hàng vạn đến hàng chục vạn vi khuẩn.
- 1cm3 không khí ở thành phố cũng có hàng vạn tới hàng chục vạn vi khuẩn, nhưng không khí trong lành ở biển hoặc trong rừng thì số lượng vi khuẩn có rất ít.
BÀI 50 VI KHUẨN
1. Hình dạng kích thức và cấu tạo vi khuẩn :
- Vi khuẩn có hình cầu ,hình que ,hình dấu phẩy, hình xoắn
- Kích thước rất nhỏ ,mổi tế bào từ 1 đến vài phần nghìn mm
- Cấu tạo đơn giản : vách tế bào ,tế bào chất ,chưa có nhân hoàn chỉnh
3.Phân bố và số lượng
- Vi khuẩn dinh dưỡng bằng hình thức hoại sinh và kí sinh .Một số ít có thể tự dưỡng
2.Cách dinh dưỡng
Vi khuẩn phân bố rộng rãi trong thiên nhiên
Vi khuẩn có số lượng lớn
1. Vi khuẩn có hình dạng nào ?
a. Hình cầu.
b. Hình que.
c. Hình dấu phẩy.
d. Hình cầu, hình que, hình dấu phẩy….
BÀI TẬP
2. Vi khuẩn dinh dưỡng bằng cách nào ?
a. Tự dưỡng.
b. Dị dưỡng.
c. Dị dưỡng, một số ít tự dưỡng.
d. Tự dưỡng và dị dưỡng.
Chọn phương án trả lời đúng nhất trong các câu sau:
HƯỚNG DẪN HỌC BÀI Ở NHÀ
-Học bài, trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa.
-Đọc trước bài 50. Vi khuẩn – tiếp theo
-Tìm hiểu những bệnh do vi khuẩn gây ra cho người và các sinh vật khác.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Huỳnh Thị Yến
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)