Bài 50. Vi khuẩn

Chia sẻ bởi Hà Tuấn An | Ngày 23/10/2018 | 40

Chia sẻ tài liệu: Bài 50. Vi khuẩn thuộc Sinh học 6

Nội dung tài liệu:


PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO MANG THÍT
TRƯỜNG THCS CHÁNH AN
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
VỀ DỰ GIỜI THĂM LỚP
Vi khuẩn có hình dạng và cấu tạo như thế nào?
- Vi khuẩn có nhiều hình dạng khác nhau:
- Cấu tạo đơn giản gồm:
+ vách tế bào
+ chất tế bào
+ chưa có nhân hoàn chỉnh
Kiểm tra bài cũ
CáC EM HãY Cùng suy ngẫm:
Trong đời sống hàng ngày:
Tại sao khi muối dưa cải, cà lại chua?
Tại sao các thức ăn, thịt cá để lâu ( không qua ướp lạnh, phơi khô) thì sẽ bị ôi thiu?
BàI 50 : VI KHUẩN (tt)
4. Vai trò của vi khuẩn.
a)Vi khuẩn có ích.
BàI 50 : VI KHUẩN (tt)
Quan sát H.50.2,
điền vào các chỗ
trống trong đoạn
câu sau đây bằng
các từ thích hợp cho
trước: Vi khuẩn,
muối khoáng,
chất hữu cơ
Xác động vật, thực vật chết rơi xuống đất được . . . ở trong đất biến đổi thành các . . ... Các chất này được cây sử dụng để chế tạo thành ..... nuôi sống cơ thể.
vi khuẩn
muối khoáng
chất hữu cơ
4. Vai trò của vi khuẩn.
a)Vi khuẩn có ích.
1
Các muối khoáng
Xác động vật,
thực vật chết
3
2
Hình 50.2. Vai trò của vi khuẩn trong đất
Vi khuẩn
phân hủy
Vi khuẩn
phân hủy
Than đá
Kim cương
Mỏ than đá lộ thiên
Một số vi khuẩn phân huỷ chất hữu cơ thành các hợp chất cacbon. Những chất này bị vùi lấp xuống đất trong thời gian dài, tạo thành dầu mỏ, than đá hoặc kim cương.
Dàn khoan khai thác dầu mỏ
Nốt sần các rễ cây họ Đậu
Vi khuẩn cộng sinh với rễ cây họ đậu tạo thành các nốt sần, có khả năng cố định đạm, bổ sung nguồn chất đạm cho đất.
Thảo luận nhóm trong 3 phút hoàn thành 2 câu hỏi sau đây
Câu 1: Vi khuẩn có vai trò gì đối với cây xanh, môi trường tự nhiên? Cho ví dụ?
Câu 2: Vi khuẩn có vai trò gì đối với con người? Cho ví dụ?
Nông nghiệp,Chế biến thực phẩm,Công nghệ sinh học
BàI 50 : VI KHUẩN (tt)
4. Vai trò của vi khuẩn.
a)Vi khuẩn có ích.
Kết quả
Câu 1: Vi khuẩn có vai trò gì đối với cây xanh, môi trường tự nhiên? Cho ví dụ?
- Vi khuẩn phân huỷ chất hữu cơ thành vô cơ (muối khoáng...) để cây sử dụng.
- Góp phần hình thành than đá, dầu lửa. (Quyết, trần)
- Làm trong sạch môi trường.
Câu 2: Vi khuẩn có vai trò gì đối với con người? Ví dụ?
- Nông nghiệp: VK cố định đạm, bổ sung nguồn đạm cho đất .
- Chế biến thực phẩm: VK lên men(dấm, tương, rượu,bia.)
- Công nghệ sinh học: Tổng hợp Protein, VitaminB12 .....
BàI 50 : VI KHUẩN (tt)
a)Vi khuẩn có ích.
4. Vai trò của vi khuẩn.
Vậy vi khuẩn có vai trò gì trong tự nhiên và đời sống con người?.
4. Vai trò của vi khuẩn.
a)Vi khuẩn có ích.
- Trong tự nhiên:
+ Phân hủy chất hữu cơ  chất vô cơ để cây sử dụng
+ Góp phần hình thành than đá, dầu lửa.
- Trong đời sống:
+ Nông nghiệp: vi khuẩn cố định đạm  bổ sung nguồn
đạm cho đất.
+ Chế biến thực phẩm: vi khuẩn lên men làm dấm, muối dưa cà, làm sữa chua,....
+ Vai trò trong công nghệ sinh học.
BàI 50 : VI KHUẩN (tt)
BàI 50 : VI KHUẩN (tt)
4. Vai trò của vi khuẩn.
a)Vi khuẩn có ích.
b)Vi khuẩn có hại.
PHẨY KHUẨN TẢ
ECOLI TRONG TOILET
GIỮ VỆ SINH ĂN UỐNG
MÔI TRƯỜNG BẨN DỄ LÂY BỆNH TẢ
BS TÌM RA VK BỆNH PHONG( CÙI)
TRỰC KHUẨN HANSEN
HẬU QUẢ CỦA BỆNH PHONG
E.Coli
Rác thải và xác động vật bị các vi khuẩn phân hủy gây ô nhiễm môi trường
B?nh thối trái cà chua
Bệnh đen bông, rụng bông trên cây xoài
Kể tên một vài bệnh do vi khuẩn gây ra?

- Thức ăn sẽ bị ôi thiu do vi khuẩn hoại sinh làm hỏng nên không dùng được.
- Muốn giữ thức ăn không bị ôi thiu cần ngăn ngừa vi khuẩn sinh sản bằng cách: làm lạnh, phơi khô,ướp muối...

Các thức ăn, rau, quả, thịt cá … để lâu (mà không qua ướp lạnh hoặc phơi khô) thì sẽ như thế nào? có sử dùng được không?
Muốn thức ăn không bị ôi thiu phải làm thế nào?
Vi khuẩn gây ra những tác hại gì?
Gây bệnh cho người, động vật, thực vật.
Làm hỏng thực phẩm, gây ra ô nhiễm môi trường
BàI 50 : VI KHUẩN (tt)
4. Vai trò của vi khuẩn.
a)Vi khuẩn có ích.
b)Vi khuẩn có hại.
Em cần làm gì để phòng chống tác hại do vi khuẩn gây ra?
Vệ sinh cá nhân, vệ sinh nhà ở, lớp học sạch sẽ.
- Không ăn thức ăn đã bị ôi thiu.
Bảo quản thực phẩm( làm lạnh, phơi khô,ướp muối).
Giữ vệ sinh môi trường( không vứt xác động vật bừa bãi….)
BàI 50 : VI KHUẩN (tt)
4. Vai trò của vi khuẩn.
a)Vi khuẩn có ích.
b)Vi khuẩn có hại.
Chúng ta có nên ăn quà vặt ở những nơi như thế này không? Tại sao?
Thức ăn bị nhiễm vi khuẩn gây bệnh rất nguy hiểm và rất dễ lây lan.
BàI 50 : VI KHUẩN (tt)
4. Vai trò của vi Khuẩn.
a)Vi khuẩn có ích.
b)Vi khuẩn có hại.
Vi khuẩn đã nhỏ và cấu tạo đơn giản, nhưng virut còn nhỏ và đơn
giản hơn nhiều. Vậy virut có câu tạo ra sao?
5. Sơ lược về vi rút.
Những thông tin sau đây cho biết khái quát các đặc điểm của virút:
Kích thước : rất nhỏ, chỉ khoảng 12 – 50 phần triệu mm.
Hình dạng: dạng cầu, dạng khối nhiều mặt, dạng que, dạng nòng nọc với 1 phần đầu hình khối và phần đuôi hình trụ.
Cấu tạo: rất đơn giản, chưa có cấu tạo tế bào. Chúng chưa phải là dạng cơ thể sống điển hình.
Đời sống: kí sinh bắt buộc trên các cơ thể sống khác.
Vai trò: khi kí sinh vi rút thường gây bệnh cho vật chủ.
Nªu ®Æc ®iÓm cÊu t¹o cña virut?
- Kích thước : rất nhỏ
- Hình dạng: dạng cầu, dạng khối nhiều mặt, dạng que, dạng nòng nọc
- Cấu tạo: rất đơn giản, chưa có cấu tạo tế bào
- Đời sống: kí sinh
- Vai trò: thường gây bệnh cho vật chủ
BàI 50 : VI KHUẩN (tt)
4. Vai trò của vi Khuẩn.
5. Sơ lược về vi rút.
Một số virut gây bệnh thường gặp.
CÚM A H5N1
VIRÚT CÚM
DƯỚI HÍNH HIỂN VI
VIRÚT SARS
VIRÚT CÚM B
VIRÚT HPV
VIRÚT HIV
Đối với những người bị nhiễm HIV, chúng ta cần phải đối xử với họ như thế nào?
Cần ngăn ngừa lây nhiễm nhưng phải quan tâm chăm sóc, gần gũi, cởi mở để giúp họ lạc quan hơn và trở lại với cuộc sống của những người bình thường như chúng ta.
Hướng dẫn về nhà
Học bài
Soạn bài 51: NẤM
Phần A MỐC TRẮNG VÀ NẤM RƠM
Tìm hiểu đặc điểm hình dạng và cấu tạo của mốc trắng và Nấm rơm.
Đặc điểm hình thức dinh dưỡng và sinh sản của mốc trắng, nấm rơm.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hà Tuấn An
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)