Bài 50. Vi khuẩn
Chia sẻ bởi Bùi Anh Thư |
Ngày 23/10/2018 |
26
Chia sẻ tài liệu: Bài 50. Vi khuẩn thuộc Sinh học 6
Nội dung tài liệu:
Nhóm 4 :
Anh Thư - Kỳ Duyên
Huyền Thu - Nam
Hồng Ngọc - Chính
Phương Linh - Duy
Quỳnh Anh - Việt Anh
Tiết 61+ 62 :
VI KHUẨN
Trong thiên nhiên có những sinh vật nhỏ bé mà mắt ta không thể nhìn thấy được, nhưng chúng lại có vai trò rất quan trọng đối với đời sống và sức khỏe con người.
Chúng chiếm số lượng lớn và ở khắp mọi nơi quanh ta. Đó là các vi sinh vật mà trong đó có vi khuẩn và virut.
1. Hình dạng của vi khuẩn
Khái niệm cơ bản về vi khuẩn
Hình dạng: hình xoắn, hình cầu, hình que, hình dấu phẩy,..
Kích thước: từ một đến vài phần nghìn milimet.
Cấu tạo: là những sinh vật nhỏ bé, có cấu tạo đơn bào đơn
giản, gồm vách tế bào, chất tế bào, chưa có nhân hoàn chỉnh
và chưa có chất diệp lục.
2 . Cách dinh dưỡng
* Có 2 cách dinh dưỡng:
Dinh dưỡng:
+ Kí sinh (sống
nhờ trên cơ thể
sống khác)
+ Hoại sinh (sống
bằng chất hữu cơ
có trong xác động,
thực vật đang
phân hủy)
- Tự dưỡng
3 . Phân bố và số lượng
A, Sự phân bố của vi khuẩn
Sống ở khắp mọi nơi như: trong đất, nước, không khí,....và số sượng rất lớn: trong 1g đất tốt có tới 6-8 tỉ vi khuẩn, sa mạc 1g có vài vạn vi khuẩn,lớp đất sâu 5m vẫn có vi khuẩn sinh sống.......
Ngoài ra vi khuẩn còn sống trên các cơ thể của động vật thực
vật và con người.
B. Số lượng vi khuẩn
Trong tự nhiên có rất nhiều loại vi khuẩn. Chúng có thể sống ở bất kì đâu trên Trái Đất
Một số hình ảnh về vi khuẩn
4. Vai trò của vi khuẩn
a) Vi khuẩn có ích
Xác động vật, thực vật chết rơi xuống đất được vi khu?n ? trong đất biến đổi thành các mu?i khoỏng .Các chất này được cây sử dụng để chế tạo thành ch?t h?u co nuôi sống cơ thể.
Than đá
Kim cương
Nốt sần các rễ cây họ Đậu
Vi khuẩn cộng sinh với rễ cây họ đậu tạo thành các nốt sần, có khả năng cố định đạm, bổ sung nguồn chất đạm cho đất.
PHẨY KHUẨN TẢ
ECOLI TRONG TOILET
GIỮ VỆ SINH ĂN UỐNG
RÁC THẢI MÔI TRƯỜNG
4. Vai trò của vi khuẩn
b)Vi khuẩn có hại.
KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ
VI KHUẨN CÓ HẠI
Gây bệnh cho người, động vật, thực vật.
Làm hỏng thực phẩm, gây ra ô nhiễm môi trường
Kí sinh trong cơ thể người và động vât gây bệnh.
- Vi khuẩn hoại sinh gây ôi thiu làm hỏng thức ăn
Phân hủy rác rưởi, xác động, thực vật gây mùi
hôi thối, làm ô nhiễm môi trường.
Rác thải và xác động vật bị các vi khuẩn phân hủy gây ô nhiễm môi trường
Bệnh đen bông, rụng bông trên cây xoài
B?nh thối trái cà chua
5 . Sơ lược về virut
Virus còn gọi là siêu vi khuẩn hay siêu vi trùng , là một tác nhân truyền nhiễm chỉ nhân lên được khi ở bên trong tế bào sống của một sinh vật khác.
Virus có thể xâm nhiễm vào tất cả các dạng sinh vật, từ động vật, thực vật, vi khuẩn.
VIRÚT BỆNH SỞI
CÚM A H5N1
VIRÚT CÚM
DƯỚI KÍNH HIỂN VI
VIRÚT SARS
VIRÚT CÚM B
Virut HPV
Virut HIV
Vi khuẩn đã nhỏ và cấu tạo đơn giản, nhưng virút còn nhỏ và đơn giản hơn nhiều.
Những thông tin sau đây cho biết khái quát các đặc điểm của virút:
Kích thước : rất nhỏ, chỉ khoảng 12 – 50 phần triệu mm.
Hình dạng: dạng cầu, dạng khối nhiều mặt, dạng que, dạng nòng nọc với 1 phần đầu hình khối và phần đuôi hình trụ.
Cấu tạo: rất đơn giản, chưa có cấu tạo tế bào. Chúng chưa phải là dạng cơ thể sống điển hình.
Đời sống: kí sinh bắt buộc trên các cơ thể sống khác.
Vai trò: khi kí sinh vi rút thường gây bệnh cho vật chủ.
- Có dạng sinh vật rất gần với vi khuẩn vì tế bào của chúng cũng chưa có nhân điển hình , nhưng lại khác vi khuẩn ở chỗ trong tế bào có chất diệp lục , đó là các khuẩn lam .
"Trong lá bèo hao dâu có một loài khẩn lam cộng sinh là loài khuẩn bèo dâu, có khả năng chuyển nitơ tự do thành dạng muối dễ hấp thụ như một số vi khuẩn. Vì vậy bèo hoa dâu có giá trị làm phân xanh trong nông nghiệp."
Bệnh cúm
Anh Thư - Kỳ Duyên
Huyền Thu - Nam
Hồng Ngọc - Chính
Phương Linh - Duy
Quỳnh Anh - Việt Anh
Tiết 61+ 62 :
VI KHUẨN
Trong thiên nhiên có những sinh vật nhỏ bé mà mắt ta không thể nhìn thấy được, nhưng chúng lại có vai trò rất quan trọng đối với đời sống và sức khỏe con người.
Chúng chiếm số lượng lớn và ở khắp mọi nơi quanh ta. Đó là các vi sinh vật mà trong đó có vi khuẩn và virut.
1. Hình dạng của vi khuẩn
Khái niệm cơ bản về vi khuẩn
Hình dạng: hình xoắn, hình cầu, hình que, hình dấu phẩy,..
Kích thước: từ một đến vài phần nghìn milimet.
Cấu tạo: là những sinh vật nhỏ bé, có cấu tạo đơn bào đơn
giản, gồm vách tế bào, chất tế bào, chưa có nhân hoàn chỉnh
và chưa có chất diệp lục.
2 . Cách dinh dưỡng
* Có 2 cách dinh dưỡng:
Dinh dưỡng:
+ Kí sinh (sống
nhờ trên cơ thể
sống khác)
+ Hoại sinh (sống
bằng chất hữu cơ
có trong xác động,
thực vật đang
phân hủy)
- Tự dưỡng
3 . Phân bố và số lượng
A, Sự phân bố của vi khuẩn
Sống ở khắp mọi nơi như: trong đất, nước, không khí,....và số sượng rất lớn: trong 1g đất tốt có tới 6-8 tỉ vi khuẩn, sa mạc 1g có vài vạn vi khuẩn,lớp đất sâu 5m vẫn có vi khuẩn sinh sống.......
Ngoài ra vi khuẩn còn sống trên các cơ thể của động vật thực
vật và con người.
B. Số lượng vi khuẩn
Trong tự nhiên có rất nhiều loại vi khuẩn. Chúng có thể sống ở bất kì đâu trên Trái Đất
Một số hình ảnh về vi khuẩn
4. Vai trò của vi khuẩn
a) Vi khuẩn có ích
Xác động vật, thực vật chết rơi xuống đất được vi khu?n ? trong đất biến đổi thành các mu?i khoỏng .Các chất này được cây sử dụng để chế tạo thành ch?t h?u co nuôi sống cơ thể.
Than đá
Kim cương
Nốt sần các rễ cây họ Đậu
Vi khuẩn cộng sinh với rễ cây họ đậu tạo thành các nốt sần, có khả năng cố định đạm, bổ sung nguồn chất đạm cho đất.
PHẨY KHUẨN TẢ
ECOLI TRONG TOILET
GIỮ VỆ SINH ĂN UỐNG
RÁC THẢI MÔI TRƯỜNG
4. Vai trò của vi khuẩn
b)Vi khuẩn có hại.
KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ
VI KHUẨN CÓ HẠI
Gây bệnh cho người, động vật, thực vật.
Làm hỏng thực phẩm, gây ra ô nhiễm môi trường
Kí sinh trong cơ thể người và động vât gây bệnh.
- Vi khuẩn hoại sinh gây ôi thiu làm hỏng thức ăn
Phân hủy rác rưởi, xác động, thực vật gây mùi
hôi thối, làm ô nhiễm môi trường.
Rác thải và xác động vật bị các vi khuẩn phân hủy gây ô nhiễm môi trường
Bệnh đen bông, rụng bông trên cây xoài
B?nh thối trái cà chua
5 . Sơ lược về virut
Virus còn gọi là siêu vi khuẩn hay siêu vi trùng , là một tác nhân truyền nhiễm chỉ nhân lên được khi ở bên trong tế bào sống của một sinh vật khác.
Virus có thể xâm nhiễm vào tất cả các dạng sinh vật, từ động vật, thực vật, vi khuẩn.
VIRÚT BỆNH SỞI
CÚM A H5N1
VIRÚT CÚM
DƯỚI KÍNH HIỂN VI
VIRÚT SARS
VIRÚT CÚM B
Virut HPV
Virut HIV
Vi khuẩn đã nhỏ và cấu tạo đơn giản, nhưng virút còn nhỏ và đơn giản hơn nhiều.
Những thông tin sau đây cho biết khái quát các đặc điểm của virút:
Kích thước : rất nhỏ, chỉ khoảng 12 – 50 phần triệu mm.
Hình dạng: dạng cầu, dạng khối nhiều mặt, dạng que, dạng nòng nọc với 1 phần đầu hình khối và phần đuôi hình trụ.
Cấu tạo: rất đơn giản, chưa có cấu tạo tế bào. Chúng chưa phải là dạng cơ thể sống điển hình.
Đời sống: kí sinh bắt buộc trên các cơ thể sống khác.
Vai trò: khi kí sinh vi rút thường gây bệnh cho vật chủ.
- Có dạng sinh vật rất gần với vi khuẩn vì tế bào của chúng cũng chưa có nhân điển hình , nhưng lại khác vi khuẩn ở chỗ trong tế bào có chất diệp lục , đó là các khuẩn lam .
"Trong lá bèo hao dâu có một loài khẩn lam cộng sinh là loài khuẩn bèo dâu, có khả năng chuyển nitơ tự do thành dạng muối dễ hấp thụ như một số vi khuẩn. Vì vậy bèo hoa dâu có giá trị làm phân xanh trong nông nghiệp."
Bệnh cúm
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Anh Thư
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)