Bài 50. Vi khuẩn
Chia sẻ bởi Đoàn Nguyệt Hằng |
Ngày 23/10/2018 |
21
Chia sẻ tài liệu: Bài 50. Vi khuẩn thuộc Sinh học 6
Nội dung tài liệu:
Chương X: VI KHUẨN – NẤM – ĐỊA Y
Bài 50: Vi khuẩn
Trong thiên
nhiên có những
sinh vật hết sức
nhỏ bé mà mắt
thường ta không
thể nhìn thấy được,
nhưng chúng lại
có vai trò rất quan
trọng đối với đời sống và sức khỏe con người. Chúng chiếm số lượng lớn ở khắp mọi nơi quanh ta, đó là các vi sinh vật, trong đó có vi khuẩn và virut
1. Hình dạng, kích thước và cấu tạo của vi khuẩn
Vì vi khuẩn có kích thước rất nhỏ nên muốn biết hình dạng và cấu tạo của chúng, ta phải quan sát bên dưới kính hiển vi có độ phóng đại lớn.
1. Hình dạng, kích thước và cấu tạo của vi khuẩn
+ Vi khuẩn hình cầu (cầu khuẩn)
- Hình dạng của vi khuẩn gồm:
1. Hình dạng, kích thước và cấu tạo của vi khuẩn
+ Vi khuẩn hình cầu (cầu khuẩn)
+ Vi khuẩn hình que (trực khuẩn)
- Hình dạng của vi khuẩn gồm:
1. Hình dạng, kích thước và cấu tạo của vi khuẩn
+ Vi khuẩn hình cầu (cầu khuẩn)
+ Vi khuẩn hình que (trực khuẩn)
+ Vi khuẩn hình xoắn (xoắn khuẩn)
- Hình dạng của vi khuẩn gồm:
1. Hình dạng, kích thước và cấu tạo của vi khuẩn
+ Vi khuẩn hình cầu (cầu khuẩn)
+ Vi khuẩn hình que (trực khuẩn)
+ Vi khuẩn hình xoắn (xoắn khuẩn)
+ Vi khuẩn hình dấu phẩy (phẩy khuẩn)
- Hình dạng của vi khuẩn gồm:
1. Hình dạng, kích thước và cấu tạo của vi khuẩn
- Kích thước: rất nhỏ, mỗi tế bào chỉ từ 1 đến vài phần nghìn milimét.
1. Hình dạng, kích thước và cấu tạo của vi khuẩn
Cấu tạo của vi khuẩn gồm:
+ Vách tế bào
+ Chất tế bào
+ Chưa có nhân hoàn chỉnh
1. Hình dạng, kích thước và cấu tạo của vi khuẩn
- Một số vi khuẩn có roi nên có thể di chuyển được.
2. Cách dinh dưỡng
* Có 2 cách dinh dưỡng:
Dị dưỡng:
+ Kí sinh (sống
nhờ trên cơ thể
sống khác)
2. Cách dinh dưỡng
* Có 2 cách dinh dưỡng:
Dị dưỡng:
+ Hoại sinh (sống
bằng chất hữu cơ
có trong xác động,
thực vật đang
phân hủy)
2. Cách dinh dưỡng
* Có 2 cách dinh dưỡng:
Tự dưỡng
3. Phân bố và số
lượng.
Vi khuẩn phân bố
rất rộng rãi trong tự
nhiên ( trong đất,
trong nước,
không khí và trong cơ thể sinh vật. Chúng chiếm số lượng lớn.
4. Vai trò của vi khuẩn
Vi khuẩn có ích
Xác động vật, thực vật chết rơi xuống đất được
.............. ... ở trong đất biến đổi thành các
........................ . Các chất này được cây sử dụng để chế tạo thành ........................ nuôi sống cơ thể.
4. Vai trò của vi khuẩn
Vi khuẩn có ích
Xác động, thực vật chết rơi xuống đất được
.............. ... ở trong đất biến đổi thành các
........................ . Các chất này được cây sử dụng để
chế tạo thành ........................ nuôi sống cơ thể
vi khuẩn
muối khoáng
chất hữu cơ
4. Vai trò của vi khuẩn
Xác động vật và lá, cành cây rụng xuống được vi khuẩn trong đất phân hủy thành mùn rồi thành muối khoáng cung
cấp cho cây sử
dụng để chế tạo
thành chất hữu cơ
nuôi sống cơ thể.
4. Vai trò của vi khuẩn
Một số vi khuẩn phân hủy
không hoàn toàn các chất
hữu cơ thành các hợp chất
đơn giản hơn chứa cacbon.
Những chất này bị vùi lấp
hoặc lắng sâu xuống đất
trong thời gian dài,
không bị phân hủy tiếp tục
nữa, tạo thành than đá
hoặc dầu lửa
4. Vai trò của vi khuẩn
Một số vi khuẩn khác (ví dụ vi khuẩn cộng sinh với rễ cây họ Đậu tạo thành các nốt sần) có khả năng cố định đạm. Do đó trồng các cây họ Đậu có nốt sần sẽ bổ
sung được nhiều
chất đạm cần
thiết.
4. Vai trò của vi khuẩn
Nhiều vi khuẩn
gây hiện tượng lên men
và được con người sử
dụng để chế biến một số
thực phẩm như muối dưa,
muối cà, làm dấm, làm
sữa chua,...
4. Vai trò của vi khuẩn
Vi khuẩn còn có vai trò trong
công nghệ sinh học: tổng hợp
prôtêin, vitamin B12, axit
glutamic (để làm
mì chính), làm
sạch nguồn nước
thải và môi trường
nước nói chung,
sản xuất các sợi thực vật,...
4. Vai trò của vi khuẩn
b) Vi khuẩn có hại
Các vi khuẩn kí sinh gây
bệnh cho người (cả thực vật,
động vật), nhiều vi khuẩn
hoại sinh làm hỏng thức ăn
vì chúng gây ôi thiu hoặc
thối rữa. Các rác rưởi có
nguồn gốc hữu cơ, các xác
động vật, thực vật chết để
lâu ngày bị các vi khuẩn
phân hủy gây mùi hôi
thối làm ô nhiễm môi trường.
Trực khuẩn lao
Vi khuẩn sốt thương hàn
Vi khuẩn gây viêm phổi
Vi khuẩn uốn ván
Phẩy khuẩn tả
Một số vi khuẩn có hại
Vi khuẩn gây tiêu chảy cấp
Vi khuẩn, thức ăn trong cao răng
Động vật chết vứt bừa bãi
H1: Virus cúm H1N1
H3: Virus HIV
Vi rut
5. Sơ lược về virut
Vi khuẩn đã nhỏ và cấu tạo đơn giản, nhưng virut còn nhỏ và cấu tạo đơn giản hơn nhiều.
Hình dạng:
+ Hình cầu
5. Sơ lược về virut
Vi khuẩn đã nhỏ và cấu tạo đơn giản, nhưng virut còn nhỏ và cấu tạo đơn giản hơn nhiều.
Hình dạng:
+ Hình cầu
+ Hình khối nhiều mặt
5. Sơ lược về virut
Vi khuẩn đã nhỏ và cấu tạo đơn giản, nhưng virut còn nhỏ và cấu tạo đơn giản hơn nhiều.
Hình dạng:
+ Hình cầu
+ Hình khối nhiều mặt
+ Hình que
5. Sơ lược về virut
Vi khuẩn đã nhỏ và cấu tạo đơn giản, nhưng virut còn nhỏ và cấu tạo đơn giản hơn nhiều.
Hình dạng:
+ Hình cầu
+ Hình khối nhiều mặt
+ Hình que
+ Hình nòng nọc
5. Sơ lược về virut
Vi khuẩn đã nhỏ và cấu tạo đơn giản, nhưng virut còn nhỏ và cấu tạo đơn giản hơn nhiều.
Cấu tạo:
+ Chưa có cấu tạo
tế bào
+ Chưa phải dạng
cơ thể sống điển
hình
5. Sơ lược về virut
Vi khuẩn đã nhỏ và cấu tạo đơn giản, nhưng virut còn nhỏ và
cấu tạo đơn giản
hơn nhiều.
Đời sống: kí sinh
bắt buộc trên cơ
thể sống khác
Vai trò: khi kí
sinh virut thường
gây bệnh cho vật
chủ.
Có một dạng sinh vật rất gần với vi khuẩn vì tế bào của chũng cũng chưa có nhân điển hình, nhưng lại khác vi
khuẩn ở chỗ trong tế
bào có chất diệp lục,
đó là các khuẩn lam.
Trong lá bèo hoa dâu
có một loại khuẩn lam
cộng sinh là loài khuẩn bèo dâu, có khả năng chuyển nitơ tự do thành dạng muối dễ hấp thụ như một số vi khuẩn. Vì vậy, trong nông nghiệp, bèo hoa dâu được dùng làm phân xanh có giá trị.
Em có biết
?
Bài 50: Vi khuẩn
Trong thiên
nhiên có những
sinh vật hết sức
nhỏ bé mà mắt
thường ta không
thể nhìn thấy được,
nhưng chúng lại
có vai trò rất quan
trọng đối với đời sống và sức khỏe con người. Chúng chiếm số lượng lớn ở khắp mọi nơi quanh ta, đó là các vi sinh vật, trong đó có vi khuẩn và virut
1. Hình dạng, kích thước và cấu tạo của vi khuẩn
Vì vi khuẩn có kích thước rất nhỏ nên muốn biết hình dạng và cấu tạo của chúng, ta phải quan sát bên dưới kính hiển vi có độ phóng đại lớn.
1. Hình dạng, kích thước và cấu tạo của vi khuẩn
+ Vi khuẩn hình cầu (cầu khuẩn)
- Hình dạng của vi khuẩn gồm:
1. Hình dạng, kích thước và cấu tạo của vi khuẩn
+ Vi khuẩn hình cầu (cầu khuẩn)
+ Vi khuẩn hình que (trực khuẩn)
- Hình dạng của vi khuẩn gồm:
1. Hình dạng, kích thước và cấu tạo của vi khuẩn
+ Vi khuẩn hình cầu (cầu khuẩn)
+ Vi khuẩn hình que (trực khuẩn)
+ Vi khuẩn hình xoắn (xoắn khuẩn)
- Hình dạng của vi khuẩn gồm:
1. Hình dạng, kích thước và cấu tạo của vi khuẩn
+ Vi khuẩn hình cầu (cầu khuẩn)
+ Vi khuẩn hình que (trực khuẩn)
+ Vi khuẩn hình xoắn (xoắn khuẩn)
+ Vi khuẩn hình dấu phẩy (phẩy khuẩn)
- Hình dạng của vi khuẩn gồm:
1. Hình dạng, kích thước và cấu tạo của vi khuẩn
- Kích thước: rất nhỏ, mỗi tế bào chỉ từ 1 đến vài phần nghìn milimét.
1. Hình dạng, kích thước và cấu tạo của vi khuẩn
Cấu tạo của vi khuẩn gồm:
+ Vách tế bào
+ Chất tế bào
+ Chưa có nhân hoàn chỉnh
1. Hình dạng, kích thước và cấu tạo của vi khuẩn
- Một số vi khuẩn có roi nên có thể di chuyển được.
2. Cách dinh dưỡng
* Có 2 cách dinh dưỡng:
Dị dưỡng:
+ Kí sinh (sống
nhờ trên cơ thể
sống khác)
2. Cách dinh dưỡng
* Có 2 cách dinh dưỡng:
Dị dưỡng:
+ Hoại sinh (sống
bằng chất hữu cơ
có trong xác động,
thực vật đang
phân hủy)
2. Cách dinh dưỡng
* Có 2 cách dinh dưỡng:
Tự dưỡng
3. Phân bố và số
lượng.
Vi khuẩn phân bố
rất rộng rãi trong tự
nhiên ( trong đất,
trong nước,
không khí và trong cơ thể sinh vật. Chúng chiếm số lượng lớn.
4. Vai trò của vi khuẩn
Vi khuẩn có ích
Xác động vật, thực vật chết rơi xuống đất được
.............. ... ở trong đất biến đổi thành các
........................ . Các chất này được cây sử dụng để chế tạo thành ........................ nuôi sống cơ thể.
4. Vai trò của vi khuẩn
Vi khuẩn có ích
Xác động, thực vật chết rơi xuống đất được
.............. ... ở trong đất biến đổi thành các
........................ . Các chất này được cây sử dụng để
chế tạo thành ........................ nuôi sống cơ thể
vi khuẩn
muối khoáng
chất hữu cơ
4. Vai trò của vi khuẩn
Xác động vật và lá, cành cây rụng xuống được vi khuẩn trong đất phân hủy thành mùn rồi thành muối khoáng cung
cấp cho cây sử
dụng để chế tạo
thành chất hữu cơ
nuôi sống cơ thể.
4. Vai trò của vi khuẩn
Một số vi khuẩn phân hủy
không hoàn toàn các chất
hữu cơ thành các hợp chất
đơn giản hơn chứa cacbon.
Những chất này bị vùi lấp
hoặc lắng sâu xuống đất
trong thời gian dài,
không bị phân hủy tiếp tục
nữa, tạo thành than đá
hoặc dầu lửa
4. Vai trò của vi khuẩn
Một số vi khuẩn khác (ví dụ vi khuẩn cộng sinh với rễ cây họ Đậu tạo thành các nốt sần) có khả năng cố định đạm. Do đó trồng các cây họ Đậu có nốt sần sẽ bổ
sung được nhiều
chất đạm cần
thiết.
4. Vai trò của vi khuẩn
Nhiều vi khuẩn
gây hiện tượng lên men
và được con người sử
dụng để chế biến một số
thực phẩm như muối dưa,
muối cà, làm dấm, làm
sữa chua,...
4. Vai trò của vi khuẩn
Vi khuẩn còn có vai trò trong
công nghệ sinh học: tổng hợp
prôtêin, vitamin B12, axit
glutamic (để làm
mì chính), làm
sạch nguồn nước
thải và môi trường
nước nói chung,
sản xuất các sợi thực vật,...
4. Vai trò của vi khuẩn
b) Vi khuẩn có hại
Các vi khuẩn kí sinh gây
bệnh cho người (cả thực vật,
động vật), nhiều vi khuẩn
hoại sinh làm hỏng thức ăn
vì chúng gây ôi thiu hoặc
thối rữa. Các rác rưởi có
nguồn gốc hữu cơ, các xác
động vật, thực vật chết để
lâu ngày bị các vi khuẩn
phân hủy gây mùi hôi
thối làm ô nhiễm môi trường.
Trực khuẩn lao
Vi khuẩn sốt thương hàn
Vi khuẩn gây viêm phổi
Vi khuẩn uốn ván
Phẩy khuẩn tả
Một số vi khuẩn có hại
Vi khuẩn gây tiêu chảy cấp
Vi khuẩn, thức ăn trong cao răng
Động vật chết vứt bừa bãi
H1: Virus cúm H1N1
H3: Virus HIV
Vi rut
5. Sơ lược về virut
Vi khuẩn đã nhỏ và cấu tạo đơn giản, nhưng virut còn nhỏ và cấu tạo đơn giản hơn nhiều.
Hình dạng:
+ Hình cầu
5. Sơ lược về virut
Vi khuẩn đã nhỏ và cấu tạo đơn giản, nhưng virut còn nhỏ và cấu tạo đơn giản hơn nhiều.
Hình dạng:
+ Hình cầu
+ Hình khối nhiều mặt
5. Sơ lược về virut
Vi khuẩn đã nhỏ và cấu tạo đơn giản, nhưng virut còn nhỏ và cấu tạo đơn giản hơn nhiều.
Hình dạng:
+ Hình cầu
+ Hình khối nhiều mặt
+ Hình que
5. Sơ lược về virut
Vi khuẩn đã nhỏ và cấu tạo đơn giản, nhưng virut còn nhỏ và cấu tạo đơn giản hơn nhiều.
Hình dạng:
+ Hình cầu
+ Hình khối nhiều mặt
+ Hình que
+ Hình nòng nọc
5. Sơ lược về virut
Vi khuẩn đã nhỏ và cấu tạo đơn giản, nhưng virut còn nhỏ và cấu tạo đơn giản hơn nhiều.
Cấu tạo:
+ Chưa có cấu tạo
tế bào
+ Chưa phải dạng
cơ thể sống điển
hình
5. Sơ lược về virut
Vi khuẩn đã nhỏ và cấu tạo đơn giản, nhưng virut còn nhỏ và
cấu tạo đơn giản
hơn nhiều.
Đời sống: kí sinh
bắt buộc trên cơ
thể sống khác
Vai trò: khi kí
sinh virut thường
gây bệnh cho vật
chủ.
Có một dạng sinh vật rất gần với vi khuẩn vì tế bào của chũng cũng chưa có nhân điển hình, nhưng lại khác vi
khuẩn ở chỗ trong tế
bào có chất diệp lục,
đó là các khuẩn lam.
Trong lá bèo hoa dâu
có một loại khuẩn lam
cộng sinh là loài khuẩn bèo dâu, có khả năng chuyển nitơ tự do thành dạng muối dễ hấp thụ như một số vi khuẩn. Vì vậy, trong nông nghiệp, bèo hoa dâu được dùng làm phân xanh có giá trị.
Em có biết
?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đoàn Nguyệt Hằng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)