Bài 50. Vi khuẩn
Chia sẻ bởi Db Bn |
Ngày 23/10/2018 |
22
Chia sẻ tài liệu: Bài 50. Vi khuẩn thuộc Sinh học 6
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt chào mừng
Các thầy giáo, cô giáo về dự hội giảng
Môn: Sinh học
Giáo Viên: LÊ THỊ HÀ.
Chương x: VI KHUẨN - NẤM - ĐỊA Y.
Bài 50: VI KHUẨN.
1/ Hình dạng, kích thước và cấu tạo của vi khuẩn:
Bài 50: VI KHUẨN.
Quan sát các loại vi khuẩn sau:
Vi khuẩn gây bệnh dạ dày.
Vi khuẩn gây tiêu chảy cấp
Vi khuẩn gây viêm gan
Vi khuẩn gây viêm gan
Quan sát các vi khuẩn, các em
hãy cho biết: vi khuẩn có hình dạng như thế nào?
?Có nhiều hình dạng khác nhau: hình cầu,
hình que, hình dấy phẩy, hình xoắn,hình
tròn, hình ngoằn ngoèo, hình bầu dục,....
1/ Hình dạng, kích thước và cấu tạo của vi khuẩn:
Bài 50: VI KHUẨN.
Hình dạng: hình xoắn, hình cầu, hình que, hình dấu phẩy,..
Vi khuẩn có kích thước như thế nào?
?Kích thước rất nhỏ bé, mỗi tế bào chỉ từ 1
đến vài phần nghìn milimet (phải quan sát dưới
kính hiển vi với độ phóng đại lớn mới thấy)
1/ Hình dạng, kích thước và cấu tạo của vi khuẩn:
Bài 50: VI KHUẨN.
Hình dạng: hình xoắn, hình cầu, hình que, hình dấu phẩy,..
Kích thước: từ một đến vài phần nghìn milimet.
Vi khuẩn có cấu tạo như thế nào?
?Là những cơ thể đơn bào, sắp xếp riêng lẻ hay thành
từng đám hoặc từng chuỗi. Mỗi tế bào gồm vách tế
bào bao bọc bên ngoài, bên trong là chất tế bào,
chưa có nhân tế bào hoàn chỉnh và chưa có chất diệp lục.
Một số vi khuẩn còn có roi để di chuyển
1/ Hình dạng, kích thước và cấu tạo của vi khuẩn:
Bài 50: VI KHUẨN.
Hình dạng: hình xoắn, hình cầu, hình que, hình dấu phẩy,..
Kích thước: từ một đến vài phần nghìn milimet.
Cấu tạo: là những sinh vật nhỏ bé, có cấu tạo đơn bào đơn
giản, gồm vách tế bào, chất tế bào, chưa có nhân hoàn chỉnh
và chưa có chất diệp lục.
So với tế bào thực vật thì tế bào vi khuẩn có gì khác?
TẾ BÀO VI KHUẨN.
Không có chất diệp lục.
Chưa có nhân hoàn chỉnh.
Không có không bào.
Kích thước nhỏ.
TẾ BÀO THỰC VẬT.
Có chất diệp lục.
Có nhân hoàn chỉnh.
-Có không bào.
Kích thước lớn hơn.
1/ Hình dạng, kích thước và cấu tạo của vi khuẩn:
Bài 50: VI KHUẨN.
Hình dạng: hình xoắn, hình cầu, hình que, hình dấu phẩy,..
Kích thước: từ một đến vài phần nghìn milimet.
Cấu tạo: là những sinh vật nhỏ bé, có cấu tạo đơn giản, gồm
vách tế bào, chất tế bào, chưa có nhân hoàn chỉnh và chưa có
chất diệp lục.
2/ Cách dinh dưỡng:
Vi khuẩn có màu sắc hay không ? Chúng không có chất
diệp lục vậy chúng sống (dinh dưỡng) bằng cách nào ?
? Hầu hết vi khuẩn không màu và không có chất diệp lục nên
sống bằng chất hữu cơ có sẵn trong xác động, thực vật gọi là
cách dinh dưỡng dị dưỡng (hoại sinh và kí sinh).
Theo em thế nào là dị dưỡng hoại sinh, thế nào là dị
dưỡng kí sinh ?
?Hầu hết vi khuẩn không màu và không có chất diệp lục nên
sống bằng chất hữu cơ có sẵn trong xác động, thực vật đang phân
huỷ (gọi là dị dưỡng hoại sinh) hoặc sống nhờ trên cơ thể sống
khác (gọi là dị dưỡng kí sinh). Một số ít vi khuẩn sống tự dưỡng .
? Vi khuẩn tự dưỡng có hai nhóm:
- Nhóm vi khuẩn quang hợp: chế tạo thức ăn từ chất vô cơ nhờ năng
lượng ánh sáng mặt trời: đó là các vi khuẩn có chứa màu xanh hoặc
màu tía đặc trưng của vi khuẩn và không phải là chất diệp lục như ở
các tế bào thực vật .
- Nhóm vi khuẩn hoá tổng hợp: sử dụng năng lượng sinh ra từ các
phản ứng ôxi hoá các chất vô cơ: NH3, H2S, Fe,....để chế tạo chất
hữu cơ.
1/ Hình dạng, kích thước và cấu tạo của vi khuẩn:
Bài 50: VI KHUẨN.
2/ Cách dinh dưỡng:
- Hầu hết vi khuẩn không có chất diệp lục nên chúng dinh
dưỡng bằng cách dị dưỡng (hoại sinh và kí sinh).
- Một số ít vi khuẩn dinh dưỡng bằng cách tự dưỡng (vi
khuẩn quang hợp và vi khuẩn hoá tổng hợp ).
3/Phân bố và số lượng:
* Các em tự đọc ? và trả lời câu hỏi :
Nhận xét sự phân bố và số lượng của vi khuẩn trong tự nhiên ?
?Sống ở khắp mọi nơi như: trong đất, nước, không khí,....và số
sượng rất lớn: trong 1g đất tốt có tới 6-8 tỉ vi khuẩn, sa mạc 1g có
vài vạn vi khuẩn,lớp đất sâu 5m vẫn có vi khuẩn sinh sống.......
? Ngoài ra vi khuẩn còn sống trên các cơ thể của động vật thực
vật và con người.
Tại sao uống nước lã hoặc nước không được đun sôi lại có
thể mắc bệnh tả ?
?Vì trong nước lã có thể có vi khuẩn gây bệnh tả.
Tại sao nói chuyện thường xuyên với người bị bệnh lao
phổi chúng ta lại có thể bị lây nhiễm ?
?Vì trong hơi thở của người bệnh có chứa vi khuẩn gây bệnh
nên sẽ truyền sang cho người tiếp xúc.
? Khi các vi khuẩn gặp khó khăn về thức ăn và nhiệt độ thì các
vi khuẩn kết bào xác. Gặp điều kiện thuận lợi trở lại thì các vi
khuẩn tiếp tục phát triển như chỉ sau 12h thì từ một vi khuẩn ban
đầu có thể sinh ra tới 10triệu vi khuẩn mới.
1/ Hình dạng, kích thước và cấu tạo của vi khuẩn:
Bài 50: VI KHUẨN.
2/ Cách dinh dưỡng:
3/Phân bố và số lượng:
? Vi khuẩn phân bố rất rộng rãi trong thiên nhiên và
thường với số lượng lớn.
4/Vai trò của vi khuẩn:
a/Vi khuẩn có ích:
Em hãy mô tả về vai trò của vi khuẩn trong
đất qua Hình 50.2 ?
* Quan sát hình vẽ, điền vào chỗ trống trong đoạn câu sau đây bằng
các từ thích hợp cho trước: vi khuẩn, muối khoáng, chất hữu cơ.
Xác động vật, thực vật chết rơi xuống đất được..........ở trong
đất biến đổi thành các...............Các chất này được cây sử dụng
để chế tạo thành...............nuôi sống cơ thể.
Vi khuẩn
Muối khoáng
Chất hữu cơ
Các em tự đọc ? SGK và cho biết vi khuẩn có
vai trò gì trong tự nhiên và đời sống con người ?
?Phân huỷ xác động, thực vật thành mùn rồi thành
muối khoáng để cây sử dụng.
- Hình thành than đá hoặc dầu lửa do vi khuẩn phân
huỷ các chất hữu cơ không hoàn toàn tạo thành
hợp chất đơn giản chứa cacbon.
- Vi khuẩn nốt sần ở cây họ đậu sẽ cố định nguồn
đạm cho đất.
- Một số vi khuẩn lên men chua thực phẩm khi muối dưa, muối cà, làm
dấm, sữa chua,........
- Ngoài ra vi khuẩn có vai trò quan trọng trong công nghệ sinh học:
tổng hợp prôtêin, vitamin B12, làm sạch nguồn nước thải,.........
Vì sao dưa, cà cuống ngâm vào nước muối sau
vài ngày thì hoá chua ?
Nhờ vi khuẩn lên men chua hoạt động, vì trong lớp váng của
dưa , cà có rất nhiều loại vi khuẩn này.
(Vi khuẩn nốt sần)
1/ Hình dạng, kích thước và cấu tạo của vi khuẩn:
Bài 50: VI KHUẨN.
2/ Cách dinh dưỡng:
3/Phân bố và số lượng:
4/Vai trò của vi khuẩn:
a/Vi khuẩn có ích:
- Phân huỷ các chất hữu cơ thành chất vô cơ để cây sử dụng.
- Góp phần hình thành than đá, dầu lửa.
- Một số lớn vi khuẩn có vai trò ứng dụng trong công nghiệp,
nông nghiệp và chế biến thực phẩm.
b/Vi khuẩn có hại:
Có những vi khuẩn kí sinh và gây bệnh cho người. Vậy
em hãy kể tên một vài bệnh do vi khuẩn gây ra ?
?Bệnh tả do phẩy khuẩn tả, bệnh lao do trực khuẩn lao,.......
? Ngoài ra vi khuẩn còn gây bệnh cho cả thực vật và động vật (ở động
vật: bệnh tả ở gà,bệnh than ở cừu làm móng cừu đen và cừu bị chết).
Các thức ăn , rau, quả ,thịt, cá,....để lâu mà không ớp lạnh,
phơi khô hoặc ướp muối thì sẽ như thế nào ? Có sử dụng được không?
?Dễ bị ôi thiu và hỏng thức ăn làm chúng ta không sử dụng được.
Để thức ăn không bị ôi thiu ta phải làm như thế nào ?
?Ngăn ngừa vi khuẩn bằng cách: giữ lạnh, phơi khô hoặc ướp muối,.....
? khi thực phẩm hỏng thì không nên sử dụng , không vứt rác thải hoặc xác
động vật ra đường, không đúng nơi quy định để tránh ô nhiễm môi trường
do bị thối rữa; phòng chống các bệnh do vi khuẩn gây ra cần dùng thuốc
sát khuẩn tiêu diệt vi khuẩn gây bệnh, thực hiện vệ sinh cá nhân và môi
trường để tránh vi khuẩn xâm nhập vào cơ thể, dùng văcxin phòng bệnh
để tăng sức chống đỡ của cơ thể.
1/ Hình dạng, kích thước và cấu tạo của vi khuẩn:
Bài 50: VI KHUẨN.
2/ Cách dinh dưỡng:
3/Phân bố và số lượng:
4/Vai trò của vi khuẩn:
a/Vi khuẩn có ích:
b/Vi khuẩn có hại:
- Vi khuẩn kí sinh gây bệnh cho người, vật nuôi và cây trồng.
- Vi khuẩn hoại sinh làm hỏng thức ăn.
- Vi khuẩn phân giải xác động, thực vật tạo mùi thối, gây ô
nhiễm môi trường.
1/ Hình dạng, kích thước và cấu tạo của vi khuẩn:
Bài 50: VI KHUẨN.
2/ Cách dinh dưỡng:
3/Phân bố và số lượng:
4/Vai trò của vi khuẩn:
a/Vi khuẩn có ích:
b/Vi khuẩn có hại:
5/Sơ lược về vi rút:
Em hãy kể tên một vài bệnh do vi rút gây ra ?
?Vi rút H5N1 gây cúm gà, sốt do vi rút ở người, người nhiễm
vi rút HIV, sốt xuất huyết do vi rút Ebola và Marburg,.....
? Vi rút nhỏ khoảng 12-50 phần triệu milimét và đơn giản
hơn vi khuẩn rất nhiều.
- Có nhiều hình dạng khác nhau: hình cầu, hình que, hình khối,..
- Cấu tạo: rất đơn giản, chưa có cấu tạo tế bào . Chúng chưa
phải dạng cơ thể sống điển hình.
- Đời sống: kí sinh bắt buộc trên cơ thể sống khác.
- Vai trò: gây bệnh cho vật chủ mà chúng kí sinh.
1/ Hình dạng, kích thước và cấu tạo của vi khuẩn:
Bài 50: VI KHUẨN.
2/ Cách dinh dưỡng:
3/Phân bố và số lượng:
4/Vai trò của vi khuẩn:
a/Vi khuẩn có ích:
b/Vi khuẩn có hại:
5/Sơ lược về vi rút:
(SGK)
1. Vi khuẩn có hình dạng nào:
a. Hình tròn
b. Hình que
c. Hình chuỗi
d. Có nhiều hình dạng
2. Vi khuẩn dinh dưỡng bằng cách nào:
a. Quang hợp
b. Hoại sinh
c. Kí sinh
d. Tất cả ý trên
3. Vi khuẩn có ở đâu:
a. Ở trong đất
b. Ở trong nước
c. Trong không khí
d. Tất cả các phương án trên
Về nhà:
- Học bài, trả lời câu hỏi cuối bài.
- Đọc mục "em có biết"
- Chuẩn bị bài "nấm" phần I.
- Học bài chuẩn bị tiết sau kiểm tra 15 phút.
CẢM ƠN CÁC THẦY CÔ ĐÃ DỰ GIỜ.
09-04-2009
Các thầy giáo, cô giáo về dự hội giảng
Môn: Sinh học
Giáo Viên: LÊ THỊ HÀ.
Chương x: VI KHUẨN - NẤM - ĐỊA Y.
Bài 50: VI KHUẨN.
1/ Hình dạng, kích thước và cấu tạo của vi khuẩn:
Bài 50: VI KHUẨN.
Quan sát các loại vi khuẩn sau:
Vi khuẩn gây bệnh dạ dày.
Vi khuẩn gây tiêu chảy cấp
Vi khuẩn gây viêm gan
Vi khuẩn gây viêm gan
hãy cho biết: vi khuẩn có hình dạng như thế nào?
?Có nhiều hình dạng khác nhau: hình cầu,
hình que, hình dấy phẩy, hình xoắn,hình
tròn, hình ngoằn ngoèo, hình bầu dục,....
1/ Hình dạng, kích thước và cấu tạo của vi khuẩn:
Bài 50: VI KHUẨN.
Hình dạng: hình xoắn, hình cầu, hình que, hình dấu phẩy,..
?Kích thước rất nhỏ bé, mỗi tế bào chỉ từ 1
đến vài phần nghìn milimet (phải quan sát dưới
kính hiển vi với độ phóng đại lớn mới thấy)
1/ Hình dạng, kích thước và cấu tạo của vi khuẩn:
Bài 50: VI KHUẨN.
Hình dạng: hình xoắn, hình cầu, hình que, hình dấu phẩy,..
Kích thước: từ một đến vài phần nghìn milimet.
?Là những cơ thể đơn bào, sắp xếp riêng lẻ hay thành
từng đám hoặc từng chuỗi. Mỗi tế bào gồm vách tế
bào bao bọc bên ngoài, bên trong là chất tế bào,
chưa có nhân tế bào hoàn chỉnh và chưa có chất diệp lục.
Một số vi khuẩn còn có roi để di chuyển
1/ Hình dạng, kích thước và cấu tạo của vi khuẩn:
Bài 50: VI KHUẨN.
Hình dạng: hình xoắn, hình cầu, hình que, hình dấu phẩy,..
Kích thước: từ một đến vài phần nghìn milimet.
Cấu tạo: là những sinh vật nhỏ bé, có cấu tạo đơn bào đơn
giản, gồm vách tế bào, chất tế bào, chưa có nhân hoàn chỉnh
và chưa có chất diệp lục.
TẾ BÀO VI KHUẨN.
Không có chất diệp lục.
Chưa có nhân hoàn chỉnh.
Không có không bào.
Kích thước nhỏ.
TẾ BÀO THỰC VẬT.
Có chất diệp lục.
Có nhân hoàn chỉnh.
-Có không bào.
Kích thước lớn hơn.
1/ Hình dạng, kích thước và cấu tạo của vi khuẩn:
Bài 50: VI KHUẨN.
Hình dạng: hình xoắn, hình cầu, hình que, hình dấu phẩy,..
Kích thước: từ một đến vài phần nghìn milimet.
Cấu tạo: là những sinh vật nhỏ bé, có cấu tạo đơn giản, gồm
vách tế bào, chất tế bào, chưa có nhân hoàn chỉnh và chưa có
chất diệp lục.
2/ Cách dinh dưỡng:
diệp lục vậy chúng sống (dinh dưỡng) bằng cách nào ?
? Hầu hết vi khuẩn không màu và không có chất diệp lục nên
sống bằng chất hữu cơ có sẵn trong xác động, thực vật gọi là
cách dinh dưỡng dị dưỡng (hoại sinh và kí sinh).
dưỡng kí sinh ?
?Hầu hết vi khuẩn không màu và không có chất diệp lục nên
sống bằng chất hữu cơ có sẵn trong xác động, thực vật đang phân
huỷ (gọi là dị dưỡng hoại sinh) hoặc sống nhờ trên cơ thể sống
khác (gọi là dị dưỡng kí sinh). Một số ít vi khuẩn sống tự dưỡng .
? Vi khuẩn tự dưỡng có hai nhóm:
- Nhóm vi khuẩn quang hợp: chế tạo thức ăn từ chất vô cơ nhờ năng
lượng ánh sáng mặt trời: đó là các vi khuẩn có chứa màu xanh hoặc
màu tía đặc trưng của vi khuẩn và không phải là chất diệp lục như ở
các tế bào thực vật .
- Nhóm vi khuẩn hoá tổng hợp: sử dụng năng lượng sinh ra từ các
phản ứng ôxi hoá các chất vô cơ: NH3, H2S, Fe,....để chế tạo chất
hữu cơ.
1/ Hình dạng, kích thước và cấu tạo của vi khuẩn:
Bài 50: VI KHUẨN.
2/ Cách dinh dưỡng:
- Hầu hết vi khuẩn không có chất diệp lục nên chúng dinh
dưỡng bằng cách dị dưỡng (hoại sinh và kí sinh).
- Một số ít vi khuẩn dinh dưỡng bằng cách tự dưỡng (vi
khuẩn quang hợp và vi khuẩn hoá tổng hợp ).
3/Phân bố và số lượng:
* Các em tự đọc ? và trả lời câu hỏi :
?Sống ở khắp mọi nơi như: trong đất, nước, không khí,....và số
sượng rất lớn: trong 1g đất tốt có tới 6-8 tỉ vi khuẩn, sa mạc 1g có
vài vạn vi khuẩn,lớp đất sâu 5m vẫn có vi khuẩn sinh sống.......
? Ngoài ra vi khuẩn còn sống trên các cơ thể của động vật thực
vật và con người.
thể mắc bệnh tả ?
?Vì trong nước lã có thể có vi khuẩn gây bệnh tả.
phổi chúng ta lại có thể bị lây nhiễm ?
?Vì trong hơi thở của người bệnh có chứa vi khuẩn gây bệnh
nên sẽ truyền sang cho người tiếp xúc.
? Khi các vi khuẩn gặp khó khăn về thức ăn và nhiệt độ thì các
vi khuẩn kết bào xác. Gặp điều kiện thuận lợi trở lại thì các vi
khuẩn tiếp tục phát triển như chỉ sau 12h thì từ một vi khuẩn ban
đầu có thể sinh ra tới 10triệu vi khuẩn mới.
1/ Hình dạng, kích thước và cấu tạo của vi khuẩn:
Bài 50: VI KHUẨN.
2/ Cách dinh dưỡng:
3/Phân bố và số lượng:
? Vi khuẩn phân bố rất rộng rãi trong thiên nhiên và
thường với số lượng lớn.
4/Vai trò của vi khuẩn:
a/Vi khuẩn có ích:
đất qua Hình 50.2 ?
* Quan sát hình vẽ, điền vào chỗ trống trong đoạn câu sau đây bằng
các từ thích hợp cho trước: vi khuẩn, muối khoáng, chất hữu cơ.
Xác động vật, thực vật chết rơi xuống đất được..........ở trong
đất biến đổi thành các...............Các chất này được cây sử dụng
để chế tạo thành...............nuôi sống cơ thể.
Vi khuẩn
Muối khoáng
Chất hữu cơ
vai trò gì trong tự nhiên và đời sống con người ?
?Phân huỷ xác động, thực vật thành mùn rồi thành
muối khoáng để cây sử dụng.
- Hình thành than đá hoặc dầu lửa do vi khuẩn phân
huỷ các chất hữu cơ không hoàn toàn tạo thành
hợp chất đơn giản chứa cacbon.
- Vi khuẩn nốt sần ở cây họ đậu sẽ cố định nguồn
đạm cho đất.
- Một số vi khuẩn lên men chua thực phẩm khi muối dưa, muối cà, làm
dấm, sữa chua,........
- Ngoài ra vi khuẩn có vai trò quan trọng trong công nghệ sinh học:
tổng hợp prôtêin, vitamin B12, làm sạch nguồn nước thải,.........
vài ngày thì hoá chua ?
Nhờ vi khuẩn lên men chua hoạt động, vì trong lớp váng của
dưa , cà có rất nhiều loại vi khuẩn này.
(Vi khuẩn nốt sần)
1/ Hình dạng, kích thước và cấu tạo của vi khuẩn:
Bài 50: VI KHUẨN.
2/ Cách dinh dưỡng:
3/Phân bố và số lượng:
4/Vai trò của vi khuẩn:
a/Vi khuẩn có ích:
- Phân huỷ các chất hữu cơ thành chất vô cơ để cây sử dụng.
- Góp phần hình thành than đá, dầu lửa.
- Một số lớn vi khuẩn có vai trò ứng dụng trong công nghiệp,
nông nghiệp và chế biến thực phẩm.
b/Vi khuẩn có hại:
em hãy kể tên một vài bệnh do vi khuẩn gây ra ?
?Bệnh tả do phẩy khuẩn tả, bệnh lao do trực khuẩn lao,.......
? Ngoài ra vi khuẩn còn gây bệnh cho cả thực vật và động vật (ở động
vật: bệnh tả ở gà,bệnh than ở cừu làm móng cừu đen và cừu bị chết).
phơi khô hoặc ướp muối thì sẽ như thế nào ? Có sử dụng được không?
?Dễ bị ôi thiu và hỏng thức ăn làm chúng ta không sử dụng được.
?Ngăn ngừa vi khuẩn bằng cách: giữ lạnh, phơi khô hoặc ướp muối,.....
? khi thực phẩm hỏng thì không nên sử dụng , không vứt rác thải hoặc xác
động vật ra đường, không đúng nơi quy định để tránh ô nhiễm môi trường
do bị thối rữa; phòng chống các bệnh do vi khuẩn gây ra cần dùng thuốc
sát khuẩn tiêu diệt vi khuẩn gây bệnh, thực hiện vệ sinh cá nhân và môi
trường để tránh vi khuẩn xâm nhập vào cơ thể, dùng văcxin phòng bệnh
để tăng sức chống đỡ của cơ thể.
1/ Hình dạng, kích thước và cấu tạo của vi khuẩn:
Bài 50: VI KHUẨN.
2/ Cách dinh dưỡng:
3/Phân bố và số lượng:
4/Vai trò của vi khuẩn:
a/Vi khuẩn có ích:
b/Vi khuẩn có hại:
- Vi khuẩn kí sinh gây bệnh cho người, vật nuôi và cây trồng.
- Vi khuẩn hoại sinh làm hỏng thức ăn.
- Vi khuẩn phân giải xác động, thực vật tạo mùi thối, gây ô
nhiễm môi trường.
1/ Hình dạng, kích thước và cấu tạo của vi khuẩn:
Bài 50: VI KHUẨN.
2/ Cách dinh dưỡng:
3/Phân bố và số lượng:
4/Vai trò của vi khuẩn:
a/Vi khuẩn có ích:
b/Vi khuẩn có hại:
5/Sơ lược về vi rút:
?Vi rút H5N1 gây cúm gà, sốt do vi rút ở người, người nhiễm
vi rút HIV, sốt xuất huyết do vi rút Ebola và Marburg,.....
? Vi rút nhỏ khoảng 12-50 phần triệu milimét và đơn giản
hơn vi khuẩn rất nhiều.
- Có nhiều hình dạng khác nhau: hình cầu, hình que, hình khối,..
- Cấu tạo: rất đơn giản, chưa có cấu tạo tế bào . Chúng chưa
phải dạng cơ thể sống điển hình.
- Đời sống: kí sinh bắt buộc trên cơ thể sống khác.
- Vai trò: gây bệnh cho vật chủ mà chúng kí sinh.
1/ Hình dạng, kích thước và cấu tạo của vi khuẩn:
Bài 50: VI KHUẨN.
2/ Cách dinh dưỡng:
3/Phân bố và số lượng:
4/Vai trò của vi khuẩn:
a/Vi khuẩn có ích:
b/Vi khuẩn có hại:
5/Sơ lược về vi rút:
(SGK)
1. Vi khuẩn có hình dạng nào:
a. Hình tròn
b. Hình que
c. Hình chuỗi
d. Có nhiều hình dạng
2. Vi khuẩn dinh dưỡng bằng cách nào:
a. Quang hợp
b. Hoại sinh
c. Kí sinh
d. Tất cả ý trên
3. Vi khuẩn có ở đâu:
a. Ở trong đất
b. Ở trong nước
c. Trong không khí
d. Tất cả các phương án trên
Về nhà:
- Học bài, trả lời câu hỏi cuối bài.
- Đọc mục "em có biết"
- Chuẩn bị bài "nấm" phần I.
- Học bài chuẩn bị tiết sau kiểm tra 15 phút.
CẢM ƠN CÁC THẦY CÔ ĐÃ DỰ GIỜ.
09-04-2009
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Db Bn
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)