Bài 50. Vi khuẩn

Chia sẻ bởi Hoàng Thị Hồng Nhung | Ngày 23/10/2018 | 20

Chia sẻ tài liệu: Bài 50. Vi khuẩn thuộc Sinh học 6

Nội dung tài liệu:

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN GIA LÂM
TRƯỜNG THCS Ninh Hiệp

SINH HỌC 6
Chương X. VI KHUẨN – NẤM – ĐỊA

Tiết 61: BÀI 50: VI KHUẨN


GV: Hoàng Thị Hồng Nhung

Tiết 61: BÀI 50: VI KHUẨN

Hình dạng, kích thước và cấu tạo của vi khuẩn
Hình 50.2
Quan sát vào hình 50.1 hãy cho biết vi khuẩn có những hình dạng nào ?
Vi khuẩn hình cầu
Vi khuẩn hình dấu phẩy
Vi khuẩn hình que
Vi khuẩn hình xoắn
Vì sao ta phải quan sát vi khuẩn dưới kính hiển vi có độ phóng đại lớn ?
Em hãy nêu đặc điểm về kích thước của vi khuẩn ?
Vi khuẩn có kích thước rất nhỏ, mỗi tế bào chỉ từ 1 đến vài phần nghìn milimet.
Hình ảnh vi khuẩn dưới kính hiển vi
Hình dạng, kích thước và cấu tạo của vi khuẩn


Tiết 61: BÀI 50: VI KHUẨN

1, Nêu cấu tạo tế bào vi khuẩn?
2, So sánh cấu tạo tế bào vi khuẩn và tế bào thực vật?
TẾ BÀO THỰC VẬT
TẾ BÀO VI KHUẨN
Vách tế bào
Chất tế bào
Nhân chưa hoàn chỉnh
Vách tế bào
Chất tế bào
Nhân
Lục lạp
Hình dạng, kích thước và cấu tạo của vi khuẩn
Giống nhau: Đều có vách tế bào, chất tế bào.
Khác nhau: Bảng so sánh sau:

Tiết 61: BÀI 50: VI KHUẨN

Hình dạng, kích thước và cấu tạo của vi khuẩn
Vi khuẩn có kích thước rất nhỏ, có nhiều hình dạng cà cấu tạo đơn giản (chưa có nhân hoàn chỉnh).
2. Cách dinh dưỡng


Tiết 61: BÀI 50: VI KHUẨN

Hình dạng, kích thước và cấu tạo của vi khuẩn
2. Cách dinh dưỡng
Vi khuẩn không có diệp lục, vậy chúng dinh dưỡng bằng cách nào ?



Tiết 61: BÀI 50: VI KHUẨN

Hoại sinh
Kí sinh
Kí sinh
Hoại sinh
1
2
3
4
Xác động vật đang phân huỷ
Vết thương bị nhiễm khuẩn
Người bị viêm da
Dưa cải muối nhờ vi khuẩn lên men
Hình dạng, kích thước và cấu tạo của vi khuẩn
2. Cách dinh dưỡng



Tiết 61: BÀI 50: VI KHUẨN

Phân biệt hoại sinh và kí sinh?
2 phút
TIME LIMIT:
2 minutes
Hình dạng, kích thước và cấu tạo của vi khuẩn
2. Cách dinh dưỡng



Tiết 61: BÀI 50: VI KHUẨN

* Hoại sinh: sống bằng chất hữu cơ có sẵn trong xác động vật thực vật đang phân hủy.
VD: dưa cải lên men nhờ vi khuẩn.

* Kí sinh: Sống nhờ trên cơ thể sống khác.
VD: VK nốt sần cây họ đậu…
Hình dạng, kích thước và cấu tạo của vi khuẩn
Vi khuẩn có kích thước rất nhỏ, có nhiều hình dạng cà cấu tạo đơn giản (chưa có nhân hoàn chỉnh).
2. Cách dinh dưỡng
- Vi khuẩn dinh dưỡng bằng cách dị dưỡng: hoại sinh và kí sinh. Trừ 1 số vi khuẩn có khả năng tự dưỡng.

Tiết 61: BÀI 50: VI KHUẨN

Hình dạng, kích thước và cấu tạo của vi khuẩn
2. Cách dinh dưỡng
3. Phân bố và số lượng

1, Tại sao uống nước lã hoặc nước không được đun sôi lại có thể bị mắc bệnh tả ?
2, Tại sao phân hữu cơ bón vào đất lâu ngày lại hoá mùn rồi thành muối khoáng ?
3, Tại sao nói chuyện thường xuyên với người bị bệnh lao phổi lại có thể bị lây ?


Tiết 61: BÀI 50: VI KHUẨN

Đọc thông tin trong mục 3, liên hệ thực tế và cho biết :
1 -Tại sao uống nước lã hoặc nước không được đun sôi lại có thể bị mắc bệnh tả ?
Vì trong nước lã có thể có vi khuẩn gây bệnh tả.
2 -Tại sao phân hữu cơ bón vào đất lâu ngày lại hoá mùn rồi thành muối khoáng ?
-Vì trong đất có loại vi khuẩn biến chất hữu cơ thành muối khoáng.
3 -Tại sao nói chuyện thường xuyên với người bị bệnh lao phổi lại có thể bị lây ?
-Vì trong hơi thở của người bệnh có chứa vi khuẩn gây bệnh sẽ truyền sang người tiếp xúc...
Trực khuẩn lao
Phẩy khuẩn tả
Vi khuẩn gây viêm phổi
Vi khuẩn uốn ván
Vi khuẩn sốt thương hàn
Hình dạng, kích thước và cấu tạo của vi khuẩn
2. Cách dinh dưỡng
3. Phân bố và số lượng

Tiết 61: BÀI 50: VI KHUẨN

Nhận xét gì về sự phân bố của vi khuẩn trong tự nhiên ?
Trong tự nhiên vi khuẩn phân bố khắp nơi: trong nước, không khí, trong cơ thể sinh vật.
Hình dạng, kích thước và cấu tạo của vi khuẩn
Vi khuẩn có kích thước rất nhỏ, có nhiều hình dạng cà cấu tạo đơn giản (chưa có nhân hoàn chỉnh).
2. Cách dinh dưỡng
- Vi khuẩn dinh dưỡng bằng cách dị dưỡng: hoại sinh và kí sinh. Trừ 1 số vi khuẩn có khả năng tự dưỡng.
3. Phân bố và số lượng
Trong tự nhiên nơi nào cũng có vi khuẩn: trong đất, trong nước, trong không khí và trong cơ thể sinh vật.
Vi khuẩn có số lượng loài rất lớn.
=> Giữ gìn vệ sinh cá nhân.

Tiết 61: BÀI 50: VI KHUẨN

1. Vi khuẩn có hình dạng nào ?
a. Hình cầu.
b. Hình que.
c. Hình dấu phẩy.
d. Hình cầu, hình que, hình dấu phẩy….
BÀI TẬP
2. Vi khuẩn dinh dưỡng bằng cách nào ?
a. Tự dưỡng.
b. Dị dưỡng.
c. Dị dưỡng, một số ít tự dưỡng.
d. Tự dưỡng và dị dưỡng.
Chọn phương án trả lời đúng nhất trong các câu sau:
3. Vi khuẩn có ở đâu?
a. Ở trong đất.
b. Ở trong nước.
c. Trong không khí.
d. Trong đất, nước, không khí, cơ thể sinh vật.
4. Hãy tìm những cụm từ thích hợp điền vào chổ trống trong những câu sau:
Vi khuẩn sinh sản…...…………bằng cách …………tế bào. Sự phân chia này xảy ra rất mạnh: trong điều kiện thuận lợi, chỉ sau 12 giờ, từ một ……....vi khuẩn ban đầu có thể sinh ra tới 10 triệu vi khuẩn mới.
sinh dưỡng
tế bào
BÀI TẬP
phân đôi
HƯỚNG DẪN HỌC BÀI Ở NHÀ
-Học bài, trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa.
-Đọc trước bài 50. Vi khuẩn – tiếp theo
-Tìm hiểu những bệnh do vi khuẩn gây ra cho người và các sinh vật khác.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hoàng Thị Hồng Nhung
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)