Bài 50. Nóng, lạnh và nhiệt độ
Chia sẻ bởi Trần Thị Phi Phụng |
Ngày 11/10/2018 |
51
Chia sẻ tài liệu: Bài 50. Nóng, lạnh và nhiệt độ thuộc Khoa học 4
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt chào mừng
quý thầy cô và các em học sinh
Giáo viên: LÊ NGUYỄN SOL
Khoa học
Kiểm tra kiến thức cũ:
Ánh sáng và việc bảo vệ đôi mắt
1. Tại sao chúng ta không nên nhìn trực tiếp vào mặt trời hoặc ánh lửa hàn?
2. Nêu các trường hợp khác về ánh sáng quá mạnh cần tránh không để chiếu vào mắt?
3. Để tránh tác hại của ánh sáng quá mạnh gây ra ta nên và không nên làm gì?
Thứ tư, ngày 10 tháng 3 năm 2010
Khoa học
Nóng, lạnh và nhiệt độ
1. Sự nóng lạnh của một vật
Thảo luận: nhóm đôi (2 phút )
Quan sát hình minh họa, em hãy cho biết ly a nóng hơn ly nào và lạnh hơn ly nào? Vì sao em biết ?
1. Sự nóng lạnh của một vật
Một vật có thể là vật nóng so với vật này nhưng lại là vật lạnh so với vật khác. Điều đó phụ thuộc vào nhiệt độ ở mỗi vật. Vật nóng có nhiệt độ cao hơn vật lạnh.
Thảo luận : nhóm 4 (7 phút )
Em hãy thực hiện thí nghiệm để thấy cảm giác nóng lạnh của bàn tay ta chỉ có tính tương đối?
Ta cảm thấy nước ở ly A lạnh
Ta cảm thấy nước ở ly A nóng.
Cùng trong một ly a nhưng có lúc ta cảm thấy nóng, có lúc ta thấy lạnh. Điều đó chứng tỏ cảm giác về nóng lạnh của ta chỉ có tính tương đối.
2.Cách sử dụng nhiệt kế:
- Có 2 loại nhiệt kế : nhiệt kế đo nhiệt độ và nhiệt kế đo không khí
Ta nhúng bầu nhiệt kế vào vật cần đo nhiệt thì chất lỏng màu đỏ hoặc thủy ngân duy chuyển dần lên hay xuống rồi dừng lại ở số đó chính là nhiệt độ của vật
-Cách sử dụng nhiệt kế:
Luyện tập thực hành
-Đo nhiệt độ của 3 ly nước: nước phích ,nước đá đang tan,nước nguội
-Đo nhiệt độ cơ thể của các bạn trong nhóm
Củng cố dặn dò:
Hái hoa
Dặn dò: học bài
Chuẩn bị : Nóng,lạnh và nhiệt độ(tt)
Chân thành cảm ơn cô và các em học sinh đã chú ý lắng nghe
quý thầy cô và các em học sinh
Giáo viên: LÊ NGUYỄN SOL
Khoa học
Kiểm tra kiến thức cũ:
Ánh sáng và việc bảo vệ đôi mắt
1. Tại sao chúng ta không nên nhìn trực tiếp vào mặt trời hoặc ánh lửa hàn?
2. Nêu các trường hợp khác về ánh sáng quá mạnh cần tránh không để chiếu vào mắt?
3. Để tránh tác hại của ánh sáng quá mạnh gây ra ta nên và không nên làm gì?
Thứ tư, ngày 10 tháng 3 năm 2010
Khoa học
Nóng, lạnh và nhiệt độ
1. Sự nóng lạnh của một vật
Thảo luận: nhóm đôi (2 phút )
Quan sát hình minh họa, em hãy cho biết ly a nóng hơn ly nào và lạnh hơn ly nào? Vì sao em biết ?
1. Sự nóng lạnh của một vật
Một vật có thể là vật nóng so với vật này nhưng lại là vật lạnh so với vật khác. Điều đó phụ thuộc vào nhiệt độ ở mỗi vật. Vật nóng có nhiệt độ cao hơn vật lạnh.
Thảo luận : nhóm 4 (7 phút )
Em hãy thực hiện thí nghiệm để thấy cảm giác nóng lạnh của bàn tay ta chỉ có tính tương đối?
Ta cảm thấy nước ở ly A lạnh
Ta cảm thấy nước ở ly A nóng.
Cùng trong một ly a nhưng có lúc ta cảm thấy nóng, có lúc ta thấy lạnh. Điều đó chứng tỏ cảm giác về nóng lạnh của ta chỉ có tính tương đối.
2.Cách sử dụng nhiệt kế:
- Có 2 loại nhiệt kế : nhiệt kế đo nhiệt độ và nhiệt kế đo không khí
Ta nhúng bầu nhiệt kế vào vật cần đo nhiệt thì chất lỏng màu đỏ hoặc thủy ngân duy chuyển dần lên hay xuống rồi dừng lại ở số đó chính là nhiệt độ của vật
-Cách sử dụng nhiệt kế:
Luyện tập thực hành
-Đo nhiệt độ của 3 ly nước: nước phích ,nước đá đang tan,nước nguội
-Đo nhiệt độ cơ thể của các bạn trong nhóm
Củng cố dặn dò:
Hái hoa
Dặn dò: học bài
Chuẩn bị : Nóng,lạnh và nhiệt độ(tt)
Chân thành cảm ơn cô và các em học sinh đã chú ý lắng nghe
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Phi Phụng
Dung lượng: 720,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)