Bài 50. Nóng, lạnh và nhiệt độ

Chia sẻ bởi Lê Thị Hồng Vân | Ngày 11/10/2018 | 40

Chia sẻ tài liệu: Bài 50. Nóng, lạnh và nhiệt độ thuộc Khoa học 4

Nội dung tài liệu:

Môn Khoa học
Lớp 4
Thi?t k? b�i d?y : Nguy?n Th? M? Thu?n
Tru?ng Ti?u h?c Th?ch D�i - Th?ch H� - H� Tinh
Chào mừng Hội giảng giáo viên giỏi tỉnh
Kiểm tra bài cũ
Muốn đo nhiệt độ của vật, người ta dùng dụng cụ gì?

Để đo nhiệt độc của vật người ta sử dụng nhiệt kế.
Thứ tư ngày 11 tháng 3 năm 2009
KHOA HỌC
?
Kiểm tra bài cũ
Nêu cách dùng nhiệt kế đo nhiệt độ cơ thể người?
Thứ tư ngày 11 tháng 3 năm 2009
KHOA HỌC
?
Vẩy cho thuỷ ngân tụt xuống bầu, sau đó đặt bầu nhiệt kế vào nách và kẹp cánh tay lại để giữ nhiệt kế. Sau khoảng 5 phút lấy nhiệt kế ra đọc nhiệt độ.
Thứ tư ngày 11 tháng 3 năm 2009
KHOA HỌC

NÓNG, LẠNH VÀ NHIỆT ĐỘ (Tiếp theo)

1.Tìm hiểu về sự truyền nhiệt

Đo và ghi nhiệt độ cốc nước, chậu nước trước khi đặt cốc nước nóng vào chậu.

Đo và ghi nhiệt độ cốc nước, chậu nước sau khi đặt cốc nước nóng vào chậu.
Kết quả thí nghiệm: Nhiệt độ của cốc nước nóng giảm đi, nhiệt độ của chậu nước tăng lên.
Thứ tư ngày 11 tháng 3 năm 2009
KHOA HỌC

NÓNG, LẠNH VÀ NHIỆT ĐỘ (Tiếp theo)

1.Tìm hiểu về sự truyền nhiệt

Tại sao mức nóng lạnh của cốc nước và chậu nước thay đổi?

Mức nóng lạnh của cốc nước và chậu nước thay đổi là do có sự truyền nhiệt từ cốc nước nóng hơn sang chậu nước lạnh.
Thứ tư ngày 11 tháng 3 năm 2009
KHOA HỌC

NÓNG, LẠNH VÀ NHIỆT ĐỘ (Tiếp theo)

1.Tìm hiểu về sự truyền nhiệt
Hãy lấy các ví dụ trong thực tế về các vật nóng lên?

Các vật nóng lên: rót nước sôi vào cốc, khi cầm vào cốc ta thấy nóng; múc canh nóng vào bát, ta thấy môi, thìa, bát nóng lên. Cắm bàn là vào ổ điện, bàn là nóng lên
Thứ tư ngày 11 tháng 3 năm 2009
KHOA HỌC

NÓNG, LẠNH VÀ NHIỆT ĐỘ (Tiếp theo)

1.Tìm hiểu về sự truyền nhiệt
Trong các ví dụ trên thì vật nào là vật thu nhiệt?

Vật thu nhiệt: cái cốc, cái bát, thìa, quần áo ...
Trong các ví dụ trên thì vật nào là vật toả nhiệt?

Vật toả nhiệt: nước nóng, canh nóng, bàn là,...

Vậy sau khi thu nhiệt và toả nhiệt các vật như thế nào ?

Vật thu nhiệt thì nóng lên, vật toả nhiệt thì lạnh đi.
Thứ tư ngày 11 tháng 3 năm 2009
KHOA HỌC

NÓNG, LẠNH VÀ NHIỆT ĐỘ (Tiếp theo)

1.Tìm hiểu về sự truyền nhiệt
Lấy ví dụ trong thực tế mà em biết về các vật lạnh đi?

Để rau củ, quả vào tủ lạnh, lúc lấy ra thấy lạnh, cho đá vào cốc lạnh đi, chườm đá lê trán, trán lạnh đi,.....
Thứ tư ngày 11 tháng 3 năm 2009
KHOA HỌC

NÓNG, LẠNH VÀ NHIỆT ĐỘ (Tiếp theo)

1.Tìm hiểu về sự truyền nhiệt
Trong thí nhiệm trên, vật nóng hơn (cốc nước) đã truyền nhiệt cho vật lạnh hơn (chậu nước). Khi đó cốc nước toả nhiệt nên bị lạnh đi, chậu nước thu nhiệt nên nóng lên.
Thứ tư ngày 11 tháng 3 năm 2009
KHOA HỌC

NÓNG, LẠNH VÀ NHIỆT ĐỘ (Tiếp theo)

1. Sự co giãn của nước khi lạnh đi và nóng lên.
Thảo luận làm thí nghiệm trong nhóm:
- Đổ nước nguội vào đầy lọ. Đo và đánh dấu mức nước. sau đó lần lượt đặt lọ nước vào cốc nước nóng, nước lạnh, sau mỗi lần đặt phải đo và ghi lại xem mức nước trong lọ có thay đổi không?
Thứ tư ngày 11 tháng 3 năm 2009
KHOA HỌC

NÓNG, LẠNH VÀ NHIỆT ĐỘ (Tiếp theo)

2. Sự co giãn của nước khi lạnh đi và nóng lên.
Kết quả thí nghiệm: Khi nhúng bầu nhiệt kế, mực chất lỏng tăng lên và khi nhúng bầu nhiệt kế vào nước lạnh thì mực chất lỏng giảm đi.
Thứ tư ngày 11 tháng 3 năm 2009
KHOA HỌC

NÓNG, LẠNH VÀ NHIỆT ĐỘ (Tiếp theo)

2. Sự co giãn của nước khi lạnh đi và nóng lên.
Vì sao mức chất lỏng trong ống nhiệt kế thay đổi khi ta nhúng nhiệt kế vào vật nóng lạnh khác nhau?
Khi dùng nhiệt kế đo các vật có nóng lạnh khác nhau thì mức chất lỏng trong ống nhiệt kế cũng khác nhau vi chất lỏng trong ống nhiệt kế nở ra khi ở nhiệt độ cao, co lại khi ở nhiệt độ thấp.
Thứ tư ngày 11 tháng 3 năm 2009
KHOA HỌC

NÓNG, LẠNH VÀ NHIỆT ĐỘ (Tiếp theo)

2. Sự co giãn của nước khi lạnh đi và nóng lên.
Vậy chất lỏng thay đổi như thế nào khi nóng lên và lạnh đi?
Chất lỏng nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi.
Thứ tư ngày 11 tháng 3 năm 2009
KHOA HỌC

NÓNG, LẠNH VÀ NHIỆT ĐỘ (Tiếp theo)

2. Sự co giãn của nước khi lạnh đi và nóng lên.
Dựa vào mực chất lỏng trong bầu nhiệt kế ta biết được điều gì?
Dựa vào mực chất lỏng trong bầu nhiệt kế ta biết được nhiệt độ của vật đó.
Thứ tư ngày 11 tháng 3 năm 2009
KHOA HỌC

NÓNG, LẠNH VÀ NHIỆT ĐỘ (Tiếp theo)

2. Sự co giãn của nước khi lạnh đi và nóng lên.
Nước và các chất lỏng khác nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi.
Thứ tư ngày 11 tháng 3 năm 2009
KHOA HỌC

NÓNG, LẠNH VÀ NHIỆT ĐỘ (Tiếp theo)
3. Những ứng dụng trong thực tế
Tại sao khi đun nước không nên đổ đầy nước vào ấm?
Khi bị sốt vì sao người ta lại dùng túi nước đá chườm lên trán?
Khi ra ngoài trời nắng về nhà chỉ còn nước sôi trong phích, em sẽ làm gì để có nước nguội đẻ uống nhanh?
Thứ tư ngày 11 tháng 3 năm 2009
KHOA HỌC

NÓNG, LẠNH VÀ NHIỆT ĐỘ (Tiếp theo)
- Vật nóng lên do thu nhiệt, lạnh đi vì nó toả nhiệt, hay chính là đã truyền nhiệt cho vật lạnh hơn.
Nước và các chất lỏng khác nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Thị Hồng Vân
Dung lượng: 288,50KB| Lượt tài: 0
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)