Bài 50. Nóng, lạnh và nhiệt độ

Chia sẻ bởi Phạm Nguyễn Uyên Linh | Ngày 10/10/2018 | 32

Chia sẻ tài liệu: Bài 50. Nóng, lạnh và nhiệt độ thuộc Khoa học 4

Nội dung tài liệu:

Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo

Trường Tiểu học Số 1 Nhơn Hưng
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo
Giáo viên : Dương Thị Ngọc Kiều
Trường Tiểu học Phú Trung
KIỂM
TRA
BÀI

2. Để bảo vệ mắt ta phải làm gì?
1. Tại sao không nên nhìn trực tiếp vào mặt trời và ánh lửa hàn ?
Trả lời: Vì mặt trời hoặc ánh lửa hàn có ánh sáng quá mạnh chiếu vào mắt có thể làm hỏng mắt.
Trả lời: Để bảo vệ đôi mắt ta không nhìn thẳng vào mặt trời, không chiếu đèn pin vào mắt nhau, tránh viết, đọc dưới ánh sáng quá yếu hoặc quá mạnh,…
Nóng, lạnh và nhiệt độ (Ti?t1)
.

Khoa học
Thứ bảy ngày 25 tháng 3 năm 2017
Khoa học
Bài 50: Nóng, lạnh và nhiệt độ
1. Sự nóng, lạnh của vật:
Em hãy kể tên một số vật nóng và vật lạnh thường gặp hằng ngày?
Bài 50: Nóng, lạnh và nhiệt độ
Một số vật nóng và vật lạnh thường gặp:
Vật nóng
Vật lạnh

+ Nước đun nóng, hơi nước
+ Nồi đang nấu ăn

+ Gạch nung trong lò

+ Nền xi măng khi trời nắng ….

+ Nước đá

+ Khe tủ lạnh

+ Đồ trong tủ lạnh (rau, củ quả để vào tủ lạnh, lúc lấy ra ta thấy rau, củ quả lạnh)…
Thứ bảy ngày 25 tháng 3 năm 2017
Khoa học
1. Sự nóng, lạnh của vật

+ Nước đun nóng, hơi nước
+ Nồi đang nấu ăn

+ Gạch nung trong lò

+ Nền xi măng khi trời nắng ….

+ Nước đá

+ Khe tủ lạnh

+ Đồ trong tủ lạnh (rau, củ quả để vào tủ lạnh, lúc lấy ra ta thấy rau, củ quả lạnh)…

+ Nước đun nóng, hơi nước
+ Nồi đang nấu ăn

+ Gạch nung trong lò

+ Nền xi măng khi trời nắng ….

+ Nước đá

+ Khe tủ lạnh

+ Đồ trong tủ lạnh (rau, củ quả để vào tủ lạnh, lúc lấy ra ta thấy rau, củ quả lạnh)…
Thứ bảy ngày 18 tháng 3 năm 2017
Khoa học
Bài 50: Nóng, lạnh và nhiệt độ
1. Sự nóng, lạnh của vật
Em hãy nêu những hiểu biết của mình về nóng, lạnh và nhiệt độ.
Đề xuất câu hỏi:
Thứ bảy ngày 25 tháng 3 năm 2017
Khoa học
Bài 50: Nóng, lạnh và nhiệt độ
Thực hành
thí nghiệm kiểm chứng
Khoa học : Nóng,
lạnh và nhiệt độ
Thí nghiệm: Nước ở trong 3 ly ban đầu như nhau. Sau đó đổ thêm ít nước sôi vào ly B và cho đá vào ly C. Nhúng 2 ngón tay vào ly B (hay C) sau đó chuyển nhanh vào ly A. Lúc này ta có cảm giác như thế nào ?
Ly nu?c ngu?i
Ly nước nóng
Ly nu?c cú nu?c dỏ
Trong 3 cốc nước, cốc A nóng hơn cốc nào và lạnh hơn cốc nào?
Trong 3 ly nước trên bàn, ly A nóng hơn ly nào và lạnh hơn ly nào ?
Hoạt động nhóm
QUAN SÁT VÀ DỰ ĐOÁN
PHIẾU HỌC TẬP
Các em theo nhóm 5 dự đoán kết quả, rồi làm thí nghiệm- ghi kết quả vào phiếu học tập.
1. Sự nóng, lạnh của vật
Trong 3 ly nước trên bàn, ly A nóng hơn ly nào và lạnh hơn ly nào ?
Ly nước nguội
Ly nước nóng
Ly nước đá
Ly nước A nóng hơn ly nước C và lạnh hơn ly nước B.
Thứ bảy ngày 25 tháng 3 năm 2017
Khoa học: Nóng, lạnh và nhiệt độ
Trong 3 cốc nước, cốc A nóng hơn cốc nào và lạnh hơn cốc nào?
1. Sự nóng, lạnh của vật
Ly nước nguội
Ly nước nóng
Ly nước đá
Một vật có thể là vật nóng so với vật này nhưng là vật
lạnh so với vật khác.
Ly B có nhiệt độ cao nhất, ly C có nhiệt độ thấp nhất
* Ly nào có nhiệt độ cao nhất, ly nào có nhiệt độ thấp nhất?
Thứ bảy ngày 25 tháng 3 năm 2017
Khoa học: Nóng, lạnh và nhiệt độ

. V?t nĩng cĩ nhi?t d? cao hon v?t l?nh.
Bài: Nóng, lạnh và nhiệt độ
1. Sự nóng, lạnh của vật
Nhiệt độ là đại lượng chỉ độ nóng, lạnh của một vật có đơn vị là oC.
Thứ bảy ngày 25 tháng 3 năm 2017
Khoa học
Thớ nghi?m
Khoa học : Nóng,
lạnh và nhiệt độ
Nước ở trong 4 ly ban đầu như nhau. Sau đó đổ thêm ít nước sôi vào ly A và cho đá vào ly D. Nhúng hai tay vào 2 ly A, D, sau dú chuyển sang 2 ly B, C. Cỏc ngún tay cú c?m giỏc nhu th? n�o?
Nhiệt kế
Từ thí nghiệm này có thể rút ra kết luận gì?
Bài: Nóng, lạnh và nhiệt độ
1. Sự nóng, lạnh của vật
2. Giới thiệu về nhiệt kế
Nhiệt độ là đại lượng chỉ độ nóng, lạnh của một vật có đơn vị là oC.
Thứ bảy ngày 25 tháng 3 năm 2017
Khoa học
Để đo nhiệt độ của vật, ta sử dụng nhiệt kế. Có nhiều loại nhiệt kế khác nhau: Nhiệt kế đo nhiệt độ cơ thể, nhiệt kế đo nhiệt độ không khí…
* Nhiệt kế đo nhiệt độ cơ thể:
2. Giới thiệu về nhiệt kế
*Nhiệt kế đo nhiệt độ không khí:
2. Giới thiệu về nhiệt kế
2. Giới thiệu về nhiệt kế
Nhiệt kế đo nhiệt độ không khí
Nhiệt kế đo nhiệt độ cơ thể
D? đo nhi?t độ c?a v?t, ta s? d?ng nhi?t kế. Có nhi?u lo?i nhi?t kế khác nhau: Nhi?t kế đo nhi?t d? co th? (hình 2a); nhi?t kế đo nhi?t độ không khí (hình 2b) . . . .
Ghi nhớ
Nóng, lạnh và nhiệt độ
Thứ bảy ngày 25 tháng 3 năm 2017
Khoa học
Bài 50: Nóng, lạnh và nhiệt độ
1. Sự nóng, lạnh của vật.
2. Giới thiệu về nhiệt kế.
Kết luận 1: Để đo nhiệt độ của một vật, ta sử dụng nhiệt kế. Có nhiều loại nhiệt kế khác nhau: Nhiệt kế đo nhiệt độ cơ thể; nhiệt kế đo nhiệt độ không khí…
3. Thực hành đo nhiệt độ.
Nhiệt độ là đại lượng chỉ độ nóng, lạnh của một vật có đơn vị là oC.
Thứ bảy ngày 25 tháng 3 năm 2017
Khoa học
Khoa học : Nóng,
lạnh và nhiệt độ
Nhiệt kế trong hỡnh chỉ bao nhiêu độ ?
30 C0
Ho?t d?ng 1 :Thực hành
sử dụng nhiệt kế
Nhiệt độ của hơi nước đang sôi là bao nhiêu ?
- Nhiệt độ của nước đá đang tan là bao nhiêu ?
Ho?t d?ng2 :Thực hành
do nhi?t d?
Khoa học : Nóng,
lạnh và nhiệt độ
* Nhiệt độ của hơi nước đang sôi là 100oC, của nước đá đang tan là 0oC.
Đo nhiệt độ cơ thể

Đo nhiệt độ của nước

Đo nhiệt độ 3 ly nước: Nước đá, nước nóng và nước lạnh.

5 phút
Khoa học : Nóng,
lạnh và nhiệt độ
Ho?t d?ng 3 :
Th?c h�nh theo nhúm
* Cách đo nhiệt độ cơ thể:

Bước 1: Vẩy cho thủy ngân tụt hết xuống bầu trước khi đo.

Bước 2: Đặt bầu nhiệt kế vào nách và kẹp tay lại để giữ nhiệt kế.

Bước 3: Bấm giờ. Sau 3 phút lấy ra, ghi kết quả ra giấy.

Lưu ý: Khi đọc nhiệt độ cần nhìn mức chất lỏng trong ống theo phương vuông góc với ống nhiệt kế.
Khoa học : Nóng,
lạnh và nhiệt độ
Ho?t d?ng 3 :
Th?c h�nh theo nhúm
Đo nhiệt độ cơ thể

Bước 1: Vẩy cho thủy ngân tụt hết xuống bầu trước khi đo.
Bước 2: Đặt bầu nhiệt kế vào nách và kẹp tay lại để giữ nhiệt kế.
Bước 3: Bấm giờ. Sau 3 phút lấy ra, ghi kết quả ra giấy.

Lưu ý: Khi đọc nhiệt độ cần nhìn mức chất lỏng trong ống theo phương vuông góc với ống nhiệt kế.

Đo nhiệt độ của nước
Đo nhiệt độ 3 ly nước: Nước đá, nước nóng và nước lạnh.

5 phút
Khoa học : Nóng,
lạnh và nhiệt độ
Ho?t d?ng 3 :
Th?c h�nh theo nhúm
Hết giờ
Trình bày kết quả của nhóm
K?t lu?n 2
*Đo nhiệt độ nước sôi.
*Đo nhiệt độ nước đá đang tan.
*Đo nhiệt độ cơ thể.
100oC
0oC
37oC
Nhiệt độ của hơi nước đang sôi là 1000C, của nước đá đang tan là 00C.
Nhiệt độ cơ thể của người khoẻ mạnh vào khoảng 370C. Khi nhiệt độ cơ thể cao hơn hoặc thấp hơn mức đó là dấu hiệu cơ thể bị bệnh, cần phải đi khám và chữa bệnh.
KẾT LUẬN:
Muốn đo nhiệt độ của vật, người ta dùng dụng cụ gì?
Có những loại nhiệt kế nào đã nêu trong ghi nhớ?
Trò chơi: Món quà bí mật
Nhiệt kế
* Nhiệt kế đo nhiệt độ cơ thể và nhiệt kế đo nhiệt độ không khí.
Nhiệt độ trung bình của cơ thể là bao nhiêu oC?
37 0C
Bài 50: Nóng, lạnh và nhiệt độ
1. Sự nóng, lạnh của vật.
2. Giới thiệu về nhiệt kế.
Kết luận 1: Để đo nhiệt độ của một vật, ta sử dụng nhiệt kế. Có nhiều loại nhiệt kế khác nhau: Nhiệt kế đo nhiệt độ cơ thể; nhiệt kế đo nhiệt độ không khí…
3. Thực hành đo nhiệt độ.
Nhiệt độ của cơ thể của người khỏe mạnh vào khoảng 37 0C. Khi nhiệt độ cơ thể cao hơn hoặc thấp hơn mức đó là dấu hiệu cơ thể bị bệnh, cần phải đi khám và chữa bệnh.
Kết luận 2: Nhiệt độ của hơi nước đang sôi là 100 oC, của nước đá đang tan là 0 oC
Nhiệt độ là đại lượng chỉ độ nóng, lạnh của một vật có đơn vị là oC
Thứ bảy ngày 25 tháng 3 năm 2017
Khoa học
Người dạy: Phạm Nguyễn Uyên Linh
Cảm ơn quý thầy cô đã về dự
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Nguyễn Uyên Linh
Dung lượng: 2,39MB| Lượt tài: 0
Loại file: pptx
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)